This research study on building the proceduce for direct shoot regeneration of Phalaenopsis orchid from dormant buds of flower stalks. The results showed that: The medium with low macro and micro salt (ẵ macro MS + ẵ micro MS, plus 2 mg/l BAP and 0.5mg/l NAA) obtaining the highest number of shoots regeneration after 60 days of subculture inoculum (2.83 shoots/bud). The different position of dormant buds produced different shoots proliferation. Dormant buds near the base of flower stalks regenerated more vegetative shoots (82%), while dormant buds far from the base of flower stalks gave more reproductive shoot (33.24%). The medium of B5 macro salt and MS micro salt without plant growth regulator, vitamin and organic extract was most suitable for root regeneration (average 2 roots with 0.87 cm length).
Title: Direct shoot regeneration from dormant buds of flower stalks of Phalaenopsis orchids
TóMTắT
Đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống trực tiếp lan hồ điệp Phalaenopsis từ mầm ngủ phát hoa không qua giai đoạn tạo mô sẹo. Kết quả thu được ở môi trường có nồng độ khoáng thấp (1/2 macro MS + 1/2 micro MS, bổ sung 2 mg/l BAP và 0,5 mg/l NAA) có hiệu quả tạo chồi cao nhất (2,83 chồi/mầm) ở 60 ngày sau khi cấy. Vị trí mầm ngủ khác nhau cho kết quả tạo chồi khác nhau, mầm ngủ gần gốc phát hoa cho tỷ lệ chồi sinh dưỡng cao (82%), trong khi mầm ngủ xa gốc phát hoa lại cho tỷ lệ chồi sinh sản cao (33.24%). Môi trường có thành phần khoáng đa lượng tương tự môi trường B5 (Gamborg và cộng sự, 1968), các khoáng vi lượng tương tự môi trường MS (Murashige và Skoog, 1962), không có chất điều hòa sinh trưởng, vitamin, dịch trích hữu cơ cho khả năng tạo rễ tốt nhất (trung bình 2 rễ, với chiều dài 0,87 cm).
Từ khóa : Nhân giống, lan Hồ điệp, Phalaenopsis, môi trường nuôi cấy, chất điều hòa sinh trưởng, mầm ngủ, phát hoa
Nguyễn Thị Pha, Nguyễn Hữu Hiệp, 2012. KHảO SáT VùNG GEN 16S RDNA CủA MộT Số DòNG VI KHUẩN Có KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM Ở ĐấT VùNG Rễ LúA TỉNH ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 184-192
Nguyễn Thị Pha, Trần Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hoàng Nhung , Trần Đình Giỏi, 2012. ĐA DẠNG SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI LAN RỪNG THUỘC CHI DENDROBIUM BẰNG KỸ THUẬT RAPD. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 186-192
Nguyễn Thị Pha, Nguyễn Hữu Hiệp, Trần Đình Giỏi, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN VÙNG RỄ PH27 VÀ TN20 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM10424 Ở ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐỒNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 27-32
Nguyễn Thị Pha, Nguyễn Hữu Hiệp, Trần Đình Giỏi, 2015. Phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 38-47
Nguyễn Thị Pha, Nguyễn Thị Phương Oanh, Nguyễn Hữu Hiệp, 2014. Khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae của vi khuẩn sinh chitinase phân lập từ đất vùng rễ lúa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 7-11
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên