Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
16(5) (2018) Trang: 481-490
Tạp chí: Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Liên kết:

 Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá: (i) ảnh hưởng của vùng sinh thái ngọt, lợ đến hệ thống canh tác lúa; (ii) đặc tính đất và nước ở hai vùng sinh thái; (iii) hiệu quả của bón vôi lên sinh trưởng và năng suất. Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện từ tháng 8 đến cuối tháng 12 năm 2013 tại Phước Long và Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Kết quả cho thấy, sau vụ tôm, đất ở Phước Long bắt đầu trồng lúa vào tháng 8 với tình trạng mức độ nhiễm mặn cao (ECe: 8,0 mS/cm; ESP: 13,8%). Cation trao đổi trong đất nhiễm mặn Phước Long được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: Mg2+ > Na+ > Ca2+ > K+ với hàm lượng tương ứng là 8,0 > 3,0 > 1,5 > 1,0 meq/100 g. Do sự tích tụ muối trong đất xảy ra ở vùng nước lợ, giá trị ECe và ESP biểu hiện ở mức cao vào tháng 12 (5,6 mS/cm và 7,8%, theo thứ tự), điều này gây bất lợi đến sinh trưởng và năng suất lúa ở Phước Long so với vùng sinh thái ngọt trồng lúa ở Hồng Dân. Việc bón vôi trên đất nhiễm mặn Phước Long giúp giảm thiệt hại mặn đối với lúa, thể hiện qua giảm thiệt hại về số bông trên mét vuông, tỷ lệ hạt chắc và do đó năng suất lúa cao hơn khoảng 0,6 tấn/ha so với không bón vôi. Tuy nhiên, đối với lúa ở vùng nước ngọt Hồng Dân, việc bón vôi không có hiệu quả trong gia tăng năng suất lúa.

Các bài báo khác
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 29-37
Tải về
Số 51 (2017) Trang: 31-38
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 82-87
Tải về
6 (2022) Trang: 68-73
Tạp chí: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam
1012 (2022) Trang: 012039
Tạp chí: IOP Conference Series: Earth and Environmental Science
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...