An experiment was carried out on 540 Hisex Brown laying hens (35 weeks of age) whose design consisted of two factors and 5 replicates. The first factor was Mn (0, 80, 120 ppm) and the second was Zn (0, 40, 60 ppm). Results showed that egg production was highest for the Mn120 treatment (90.62%) and lowest for the control (84.51%) (P<0.05). Broken egg percentage was lowest for the Mn120 treatment (1.24%) and highest for the control (4.71%) (P<0.05). The yolk proportion of the Mn80 treatment (25.18%) was the highest and the control was the lowest (24.76%) (P<0.05). Haugh unit and eggshell quality were also higher than those of the control (P<0.05). Regarding Zn factor, the highest egg production was in the Zn40 treatment (89.48%). Broken egg percentage in the Zn40 and Zn60 treatments decreased (2.46%) as compared with that in the control (3.56%). Egg quality parameters were also higher than those of the control (P<0.05). Interaction between Mn*Zn showed that broken egg percentage was the lowest in the Mn120*Zn60 (0.91%) and the highest in the control (6.93%). Egg quality was also improved when adding Mn and Zn into the diets. Feed consumed per egg (g/egg) was significantly lower (P<0.05) when adding both of Mn and Zn for laying hens.
TÓM TẮT
Thí nghiệm được tiến hành trên 540 con gà mái đẻ (35 tuần tuổi) Hisex Brown được bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố và 5 lần lặp lại. Nhân tố thứ nhất là Mn (0, 80, 120 ppm) và nhân tố thứ 2 là Zn (0, 40, 60 ppm). Kết quả cho thấy khi bổ sung Mn vào khẩu phần thì tỷ lệ đẻ của gà cao nhất ở nghiệm thức Mn120 (90,62%) và đối chứng (ĐC) thấp nhất (84,51%) (p<0,05). Tỷ lệ bể của trứng giảm, thấp nhất ở nghiệm thức Mn120 (1,24%), cao nhất ở ĐC (4,71%) (p<0,05). Tỷ lệ lòng đỏ ở nghiệm thức Mn80 (25,18%) là cao nhất và ĐC thấp nhất (24,76%) (p<0,05). Đơn vị Haugh và chất lượng vỏ trứng cũng cao hơn khi bổ sung Mn so với ĐC (p<0,05) Khi bổ sung Zn thì tỷ lệ đẻ cao nhất ở Zn40 (89,48%); tỷ lệ bể giảm (2,46%) đối với cả 2 mức Zn40 và Zn60 so với ĐC (3,56%)(p<0,05). Các chỉ tiêu về chất lượng trứng đều cao hơn so với ĐC (p<0,05). Tương tác giữa hai nhân tố Mn và Zn, tỷ lệ trứng bể giảm ở NT Mn120*Zn60 (0,91%), cao nhất ở NT ĐC (6,93%) (p<0,05). Về tỷ lệ, độ dày và khối lượng của vỏ trứng cũng cao hơn NT ĐC (p<0,05) khi bổ sung cả Mn và Zn. Tiêu tốn thức ăn (g/trứng) thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05) khi bổ sung Mn và Zn vào khẩu phần của gà đẻ.
Trích dẫn: Lê Thị Mến, Nguyễn Đạt Thịnh, Huỳnh Minh Trí, Võ Văn Sơn và Nguyễn Đức Hiền, 2016. Ảnh hưởng của bổ sung vi khoáng mangan và kẽm vào khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà Hisex Brown. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 1-7.
Lê Thị Mến, Trương Chí Sơn, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM MEN VI SINH (PROBIOTIC) LÊN NĂNG SUẤT CỦA HEO NÁI NUÔI CON VÀ HEO CON THEO MẸ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 1-5
Lê Thị Mến, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA HEO NUÔI THỊT LANDRACE X (YORKSHIRE X BA XUYÊN). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 1-7
Lê Thị Mến, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI HEO THỊT LANDRACE X (YORKSHIRE X BA XUYÊN). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 10-15
Lê Thị Mến, 2010. SỰ ĐA DẠNG VỀ DINH DƯỠNG CỦA RAU MUỐNG HẠT (IPOMOEA AQUATICA) TRONG ĐIỀU KIỆN GIEO TRỒNG VÀ NUÔI DƯỠNG HEO THỊT Ở NÔNG HỘ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 146-150
Lê Thị Mến, 2015. KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO NÁI LAI (LANDRACE x YORKSHIRE, YORKSHIRE x LANDRACE) VÀ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON ĐẾN 60 NGÀY TUỔI THUỘC HAI NHÓM GIỐNG DUROC x (LANDRACE x YORKSHIRE) VÀ DUROC x (YORKSHIRE x LANDRACE) Ở TRANG TRẠI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 15-22
Lê Thị Mến, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG HEO VÀ THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG CỦA HEO THỊT NUÔI Ở TRANG TRẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 151-155
Men, L.T., 2015. The effects of probiotic supplementation on growth performance of weaning pigs in the Mekong Delta of Vietnam. Can Tho University Journal of Science. 1: 33-38.
Trích dẫn: Lê Thị Mến và Nguyễn Hiếu Nghĩa, 2016. Ảnh hưởng của bổ sung bột tỏi lên năng suất sinh trưởng và hàm lượng vi khuẩn E. coli trong phân của heo giai đoạn tăng trưởng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 33-40.
Lê Thị Mến, Makoto Otsuka, Ryozo Takada, 2008. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ CAO ĐẾN NĂNG SUẤT TĂNG TRƯỞNG, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ HOẠT TÍNH CỦA ENZYME TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CHẤT BÉO Ở MÔ MỠ VÀ GAN HEO TĂNG TRƯỞNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 36-40
Lê Thị Mến, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIỐNG HEO HƯỚNG THỊT LÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 38-43
Trích dẫn: Lê Thị Mến, Phạm Huỳnh Như, Huỳnh Minh Trí, Võ Văn Sơn và Nguyễn Đức Hiền, 2016. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm Halquinol lên năng suất sinh trưởng và hiệu quả kinh tế ở heo sau cai sữa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 41-47.
Lê Thị Mến, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG HEO VÀ THỨC ĂN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON THEO MẸ Ở TRANG TRẠI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 46-52
Tạp chí: Proceeding of Workshop on Foreges for Pigs and Rabbits. Organized and Sponsored by CelAgrid and MEKARN Programme. Phnom Penh 22-24 August 2006
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên