Evaluation of feed diets on carcass performance and meat quality of Landrace x (Yorkshire x Ba Xuyen) fattening pigs
Từ khóa:
Béo thô, cơ thăn, đạm thô, màu sắc, vân mỡ
Keywords:
Lipid, marbling, meat color, pork loin, protein
ABSTRACT
A feeding trial on (Landrace x Yorkshire-Ba Xuyen) growing pigs was conducted in a 2 x 2 factorial design with three different diets. The feeding factors consisted of 0 (T1, control, complete diet), 10 (T2) and 16% (T3) coconut meal (CM) inclusion in the diet. At the final period, 18 finishing pigs comprising an equal number of castrated males and females (97±1 kg) were selected for slaughtering to evaluate the carcass performance and meat quality. Results on dietary treatments showed that the carcass yield and loin eye area were similar among treatments. However, backfat thickness was higher in T2 than that in T1 and T3 (p<0.05). Meat quality such as color, marbling, pH value and the drip loss of pork belonged to the ideal meat for all diets. The quality of pork loin showed that protein content in T1 and T2 was higher than in T3 (p<0.05) whereas lipid content in T2 was higher than that in others (p<0.05). The iodine index value of lipid tended to be lower (p<0.05) for firmer fat in T3. In addition, pigs? sexes have not affected carcass parameters but male pigs had higher meat lipid content and lower iodine value compared to females (p<0.05). The interaction between diets and pigs? sexes was not significant (p>0.05) on above parameters.
TóM TắT
Từ thí nghiệm nuôi dưỡng heo thịt lai Landrace x (Yorkshire-Ba Xuyên) ở giai đoạn tăng trưởng đã được bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố. Nhân tố thức ăn với 3 khẩu phần (KP), KP1 là thức ăn hỗn hợp làm đối chứng (không có khô dầu dừa, KDD), KP2 là khẩu phần có sử dụng KDD ở mức độ 10% và KP3 có sử dụng KDD ở mức độ cao 16%. Đến giai đoạn xuất chuồng thì 18 heo thịt được chọn theo nghiệm thức tương ứng để tiến hành mổ khảo sát, đánh giá năng suất và chất lượng sản phẩm. Heo có khối lượng sống khi giết mổ (97±1 kg), cân đối heo cái và đực thiến. Kết quả theo nhân tố thức ăn đối với 3 KP về năng suất quày thịt (tỉ lệ thịt xẻ, diện tích cơ thăn) khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05). Tuy nhiên độ dày mỡ lưng của heo ở KP2 cao hơn KP1 và KP3 (p<0,05). Các chỉ tiêu về phẩm chất thịt (màu sắc, vân mỡ, giá trị pH và độ rỉ dịch) của heo đều nằm trong phạm vi cho phép. Về chất lượng thịt như hàm lượng đạm thô ở KP1 và KP2 cao hơn KP3 (p<0,05); béo thô thì ở KP2 cao hơn 2 KP còn lại và chỉ số iod của mỡ heo đã được cải thiện đáng kể ở KP3 (p<0,05). Đối với phái tính thì các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng thịt khác nhau không ý nghĩa (p>0,05). Tuy nhiên hàm lượng chất béo của thịt cao hơn và chỉ số iod của mỡ thấp hơn ở heo đực thiến khi so sánh với heo cái (p<0,05). Tương tác giữa 2 nhân tố về các chỉ tiêu nêu trên cũng khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05).
Lê Thị Mến, Trương Chí Sơn, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM MEN VI SINH (PROBIOTIC) LÊN NĂNG SUẤT CỦA HEO NÁI NUÔI CON VÀ HEO CON THEO MẸ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 1-5
Trích dẫn: Lê Thị Mến, Nguyễn Đạt Thịnh, Huỳnh Minh Trí, Võ Văn Sơn và Nguyễn Đức Hiền, 2016. Ảnh hưởng của bổ sung vi khoáng mangan và kẽm vào khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà Hisex Brown. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 1-7.
Lê Thị Mến, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI HEO THỊT LANDRACE X (YORKSHIRE X BA XUYÊN). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 10-15
Lê Thị Mến, 2010. SỰ ĐA DẠNG VỀ DINH DƯỠNG CỦA RAU MUỐNG HẠT (IPOMOEA AQUATICA) TRONG ĐIỀU KIỆN GIEO TRỒNG VÀ NUÔI DƯỠNG HEO THỊT Ở NÔNG HỘ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 146-150
Lê Thị Mến, 2015. KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO NÁI LAI (LANDRACE x YORKSHIRE, YORKSHIRE x LANDRACE) VÀ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON ĐẾN 60 NGÀY TUỔI THUỘC HAI NHÓM GIỐNG DUROC x (LANDRACE x YORKSHIRE) VÀ DUROC x (YORKSHIRE x LANDRACE) Ở TRANG TRẠI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 15-22
Lê Thị Mến, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG HEO VÀ THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG CỦA HEO THỊT NUÔI Ở TRANG TRẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 151-155
Men, L.T., 2015. The effects of probiotic supplementation on growth performance of weaning pigs in the Mekong Delta of Vietnam. Can Tho University Journal of Science. 1: 33-38.
Trích dẫn: Lê Thị Mến và Nguyễn Hiếu Nghĩa, 2016. Ảnh hưởng của bổ sung bột tỏi lên năng suất sinh trưởng và hàm lượng vi khuẩn E. coli trong phân của heo giai đoạn tăng trưởng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 33-40.
Lê Thị Mến, Makoto Otsuka, Ryozo Takada, 2008. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ CAO ĐẾN NĂNG SUẤT TĂNG TRƯỞNG, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ HOẠT TÍNH CỦA ENZYME TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CHẤT BÉO Ở MÔ MỠ VÀ GAN HEO TĂNG TRƯỞNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 36-40
Lê Thị Mến, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIỐNG HEO HƯỚNG THỊT LÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 38-43
Trích dẫn: Lê Thị Mến, Phạm Huỳnh Như, Huỳnh Minh Trí, Võ Văn Sơn và Nguyễn Đức Hiền, 2016. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm Halquinol lên năng suất sinh trưởng và hiệu quả kinh tế ở heo sau cai sữa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 41-47.
Lê Thị Mến, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG HEO VÀ THỨC ĂN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON THEO MẸ Ở TRANG TRẠI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 46-52
Tạp chí: Proceeding of Workshop on Foreges for Pigs and Rabbits. Organized and Sponsored by CelAgrid and MEKARN Programme. Phnom Penh 22-24 August 2006
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên