Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật độ và độ mặn khác nhau lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá sặc rằn để làm cơ sở xây dựng quy trình ương đối tượng này, đồng thời góp phần ổn định nuôi cá nước ngọt trong tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu gồm hai thí nghiệm: (1) ảnh hưởng của mật độ ương lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá sặc rằn và (2) ảnh hưởng của độ mặn lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá. Ở thí nghiệm thứ nhất, cá sặc rằn có khối lượng 92,5 mg/con được ương với 3 nghiệm thức mật độ là 3 con/L (NT1); 6 con/L (NT2) và 9 con/L (NT3) và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Cá được ương trong hệ thống bể composite 35L. Kết quả sau 30 ngày ương cho thấy tỷ lệ sống của cá dao động từ 74,9-86,9% và khác biệt có ý nghĩa (p
Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long, Nguyễn Anh Tuấn, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI HORMONE VỚI LIỀU LƯỢNG KHÁC NHAU LÊN SINH SẢN CÁ KẾT (MICRONEMA BLEEKERI GUNTHER, 1860). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 172-178
Nguyễn Văn Triều, Trần Ngọc Tuyền, Trần Thị Thanh Hiền, Dương Nhựt Long, Nguyễn Anh Tuấn, 2014. XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐẠM CỦA CÁ KẾT (MICRONEMA BLEEKERI GUNTHER, 1864) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 229-235
Trích dẫn: Nguyễn Văn Triều và Phạm Anh Văn, 2016. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá cóc (Cyclocheilichhthys enoplos) giai đoạn cá bột lên cá giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 79-86.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên