In rice cultivation, fertilizer expense is about 30% of total input, but its overuse cause environmental pollution. Therefore, the study "Evaluating the effect of slow release fertilizer on growth and yield" was carried out in Phu Cuong cooperative, Tam Nong district, Dong Thap province during the 2016 Summer-Autumn crop, on slightly sulfate soil in order to increase fertilizer efficiency. The experiment was arranged in the randomized complete block of 6 fertilizer treatments with 3 replications. Slow release fertilizer is the common chemical N-P-K fertilizers covered by polymer in order to control the solubility according to the need of rice plant in all growth stages, so slow release fertilizer wasapplied onlyone time before the final soil preparation. Experimental results showed that slow releasefertilizer provided enough nutrients for whole rice crop. In particular, slow release fertilizer treatment with N-P-K: 60-46-39 achieved the highest efficiency. It was equal to 50% nitrogen, 57% phosphorus and 65% potassium of traditional treatment's formula, while obtained the same quality and yield, and low pest damage.
TÓM TẮT
Trong thâm canh lúa, phân bón chiếm 30% chi phí, ngoài ra bón dư phân sẽ tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. Vì vậy, nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa” được thực hiện tại hợp tác xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp trong vụ Hè - Thu 2016, trên nền đất phèn nhẹ nhằm tìm ra công thức tối ưu nhất và xác định hiệu quả kỹ thuật, tài của loại phân bón này. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên 3 lần lặp lại với 6 nghiệm thức phân bón. Phân tan chậm là phân hóa học N-P-K thông thường được baopolymer để điều khiển phân tan theo nhu cầu cây lúa trong suốt thời gian sinh trưởng nên chỉ bón 1 lần trước khi làm đất lần cuối để vùi phân vào đất. Kết quả thí nghiệm cho thấy phân tan chậm cung cấp đủ dinh dưỡng để cây trồng phát triển qua các giai đoạn sinh trưởng. Nghiệm thức phân tan chậm với công thức N-P-K: 60-46-39 cho hiệu quả cao nhất dù chỉ sử dụng 50% đạm, 57% lân và 65% kali so với công thức phân bón truyền thống của nông dân nhưng lại đạt năng suất và chất lượng tương đương, đồng thời ít nhiễm sâu bệnh.
Trích dẫn: Vũ Anh Pháp, Trần Hữu Phúc, Nguyễn Văn Sánh, Trần Văn Dũng và Nguyễn Thanh Mỹ, 2017. Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ Hè Thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 26-33.
Vũ Anh Pháp, 2013. HIệU QUả CủA BIOSAR PHòNG TRừ BệNH ĐạO ÔN (PYRICULARIA GRISEA) TRONG MÔ HìNH CANH TáC LúA THEO TIÊU CHUẩN VIệTGAP TạI HUYệN TAM NÔNG, TỉNH ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 1-11
Vũ Anh Pháp, Nguyễn Ngọc Đệ, Nguyễn Hoàng Khải, Nguyễn Trọng Nguyễn, 2015. Đánh giá hiện trạng sản xuất và thị trường lúa gạo tại xã Xuân Hiệp, Trà Ôn, Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 120-129
Vũ Anh Pháp, Ngô Thảo Trân, Nguyễn BảoToàn, HồngThị Kiều Linh, 2012. TUYỂN CHỌN GIỐNG MÔN ĐỐM VÀ MÔN CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN CHIẾU XẠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 212-221
Vũ Anh Pháp, Nguyễn Hoàng Khải, Nguyễn Văn Chánh, Nguyễn Thành Tâm, Huỳnh Như Điền, Lâm Huôn, Nguyê?n Văn Vư?ng, 2010. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH DỊCH RẦY NÂU, VÀNG LÙN VÀ LÙN XOẮN LÁ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 255-264
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên