Trên cơ sở vận dụng lý thuyết phê bình sinh thái trong văn chương, bài viết tìm hiểu một biểu tượng phổ biến trong văn học trung đại Trung Hoa và Việt Nam, đó là những vùng đát thần tiên, Đào Nguyên, Thiên Thai, nơi còn bảo lưu bầu không quyền xanh tươi thuần khiết, nơi con người từng chung sống hồn nhiên, bình đẳng cùng muôn loài. Sự xuất hiện của những vùng đất này trong văn chương vừa phản ánh tư tương quay về tự nhiên, tôn trọng chân tính, vừa có ý nghĩa nhắc nhở con người bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên nếu không muốn chính mình bị hủy diệt.
Nguyễn Kim Châu, 2012. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT VĂN HỌC THẾ KỶ XVI QUA CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH GIỮA " QUỐC ÂM THI TẬP " CỦA NGUYỄN TRÃI VỚI " BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI " CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 64-71
Trích dẫn: Nguyễn Kim Châu, 2019. Ý nghĩa giáo dục đạo đức lối sống qua nội dung hoành phi, câu đối tại các di tích cổ thuộc tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2C): 72-77.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên