Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 70-78
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 05/01/2018

Ngày nhận bài sửa: 22/03/2018

Ngày duyệt đăng: 29/10/2018

 

Title:

Effect of alternate wetting and drying irrigation on nitrogen supplying ability in soil and rice yield at Hoa Binh district, Bac Lieu province

Từ khóa:

N hữu dụng, N khoáng hóa, tưới khô ngập luân phiên, tưới ngập liên tục

Keywords:

Alternate wetting and drying, available N, flooding continuous irrigation, N mineralization

ABSTRACT

The study is aimed to determine the effect of alternate wetting and drying (AWD) compared to continuous flooding (CF) on soil available nitrogen (N), rice yield in the field experiment and N mineralization in the laboratory. The study was conducted in (i) the rice field in Autumn-Winter 2014 at Hoa Binh district, Bac Lieu province and (ii) in the laboratory with anaerobic and aerobic incubation for N mineralization after two alternate wetting-drying processes at the rice field. The experiment was designed in a completely randomized block with 3 treatments including CF, AWD1 (irrigated when water level below -15 cm) and AWD2 (below -30 cm) with 3 replications for each treatment. The results showed that AWD saved about 13-18% of irrigation water in comparison with CF. Applying AWD2 and AWD1 had respectively higher NH4+ and NO3- contents than those from CF at the harvesting stage, but did not affect the rice yield. The results of mineralization showed that the mineral N content in aerobic incubation was higher than that in anaerobic incubation. Particularly, AWD1 had a significant increase in mineralized NH4+ after 21, 28 days of anaerobic incubation, while after 7 days in aerobic incubation. Similarly, AWD1 also achieved high mineralized NO3-content in 21 days of anaerobic and 28 days of aerobic incubations.

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của chế độ tưới khô ngập luân phiên (AWD) so với ngập liên tục (CF) đến đạm (N) hữu dụng, năng suất hạt trên ruộng lúa và lượng N khoáng hóa trong phòng thí nghiệm. Nghiên cứu được thực hiện (i) trên vùng đất canh tác lúa vào vụ Đông Xuân 2014 tại Hòa Bình, Bạc Liêu và (ii) ủ khoáng hóa N yếm khí và hiếu khí trong phòng sau hai quá trình khô – ngập ngoài đồng. Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức gồm CF, AWD1 (tưới khi mực nước giảm -15cm) và AWD2 (giảm -30cm) và 3 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Kết quả cho thấy AWD tiết kiệm khoảng 13 – 18% lượng nước so với CF. Áp dụng AWD2 và AWD1 đạt hàm lượng NH4+ và NO3- cao tương ứng so với CF ở giai đoạn thu hoạch, tuy nhiên không ảnh hưởng đến năng suất lúa. Kết quả ủ khoáng hóa cho thấy lượng N ủ hiếu khí cao hơn yếm khí. Trong đó, AWD1 có sự gia tăng ý nghĩa về NH4+ khoáng hóa sau 21, 28 ngày ủ yếm khí; còn ủ hiếu khí thì sau 7 ngày. Tương tự, áp dụng AWD1 cũng đạt hàm lượng NO- khoáng hóa cao vào 21 ngày ủ yếm khí và 28 ngày ủ hiếu khí.

Trích dẫn: Nguyễn Minh Đông, Châu Minh Khôi, Nguyễn Văn Quí, Nguyễn Đỗ Châu Giang, 2018. Ảnh hưởng của biện pháp tưới khô ngập luân phiên đến khả năng cung cấp đạm trong đất và năng suất lúa tại huyện Hòa Bình tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B):
70-78.

Các bài báo khác
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 169-176
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 262-269
Tải về
(2018) Trang: 283-293
Tạp chí: Hội nghị khoa học và công nghệ chuyên ngành Trồng trọt, Bảo vệ thực vật, giai đoạn 2013-2018, Địa điểm: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Thanh Trì, Hà Nội, Thời gian: 06-07/09/2018
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...