Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 23a (2012) Trang: 129-136
Tải về

ABSTRACT

The objective of this study was to determine the effect of alternate wetting and drying (AWD) compared to continous flooding (CF) irrigation on nitrogen mineralization and potential nitrification (nitrate and nitrite) from paddy soil. The research has been conducted under two water management regimes in alluvial rice soil in Cuu Long Rice Research Institute during dry season 2010. Rate of NH4+-N has been determined by 15N  technique. Contents of soil NH4+-N and NO3- + NOư2--N increased by applying alternate wetting and drying (AWD) and the rate of NO3- + NOư2--N mineralized reached highest at 65 days after sowing (DAS), while NO3--N in continuously flooded (CF) soil almost disappeared at 15 DAS. Implementation of AWD irrigation may considered as one of important factors accelerated N mineralization in Mekong delta rice soils.

Keywords: Alternate wetting and drying, AWD, continuously flooded, CF, N mineralization, Mekong delta rice soils

Title: Effect of alternate wetting and drying irrigation on N mineralization
of Mekong delta alluvial rice soils

TóM TắT

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của chế độ tưới ngập liên tục và khô ngập luân phiên lên sự khoáng hóa đạm và tiềm năng nitrate hóa từ đất lúa ngập nước.  Nghiên cứu được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2010 dưới hai chế độ quản lý nước trên đất phù sa trồng lúa tại Viện lúa ĐBSCL. Tốc độ khoáng hóa NH4+-N được xác định bằng kỹ thuật bổ sung 15N. Hàm lượng NH4+-N và NO3- + NOư2--N trong đất gia tăng ở nghiệm thức khô ngập xen kẽ và tốc độ khoáng hóa NO3- + NOư2--N đạt cao nhất vào giai đoạn 65NSS, trong khi hàm lượng NO3--N trong điều kiện ngập liên tục hầu như biến mất sau 15 ngày sạ. Kỹ thuật tưới luân phiên được xem là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự khoáng hóa N trong đất lúa ở ĐBSCL.

ưTừ khóa: Khô ngập luân phiên, AWD, ngập liên tục, CF, khoáng hóa đạm, đất trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 1-11
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 102-111
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 12-20
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 24-34
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 46-52
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 61-74
Tải về
Số 41 (2015) Trang: 63-70
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 70-77
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 81-91
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 88-97
Tải về
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 89-94
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 95-105
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 99-108
Tải về


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...