Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 32 (2014) Trang: 46-52
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 07/04/2014

Ngày chấp nhận: 30/06/2014

 

Title:

Effects of the rice straw compost incorporation on methane and nitrous oxide emissions and rice yield in the greenhouse condition

Từ khóa:

Phát thải khí CH4, N2O, rơm ủ, vùi rơm tươi, năng suất lúa

Keywords:

CH4, N2O, gas emission, rice straw compost, fresh rice straw and rice yield

ABSTRACT

The objectives of this study were to determine the effects of rice straw compost incorporation on CH4, N2O emissions and rice yield in lysimeter. The greenhouse experiment including four treatments of (i) without rice straw incorporation (WRS), (ii) fresh rice straw incorporation (FRS), (iii) application of 3 tons per hectare of rice straw compost (RSC1) and (iv) application of 6 tons per hectare of rice straw compost (RSC2) was established in a randomized complete block design at College of Agriculture & Applied Biology, Can Tho University, with four replications. Results showed that the fresh rice straw incorporation increased CH4 emission and decreased N2O emission while the rice straw compost incorporation mitigated both CH4 and N2O emissions. In greenhouse condition, application of 6 tons per hectare of rice straw compost improved the number of panicle per m2, number of grain per panicle and filled grain percentage and, therefore, the grain yield of this treatment has been  increased (5.76 t/ha).

TóM TắT

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng cu?a biện pháp bón phân rơm hữu cơ lên phát thải khí CH4, N2O và năng suất lúa trong thẩm kế. Thí nghiệm nhà lưới được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên bao gồm 4 nghiệm thức: i. lượng rơm rạ của vụ trước được lấy khỏi ruộng (WRS); ii. vùi rơm vào đất (FRS); iii. bón 3 tấn/ha rơm ủ với Trichoderma (RSC1); và iv. bón 6 tấn/ha rơm ủ với Trichoderma (RSC2). Thí nghiệm được thực hiện gồm bốn lần lặp lại trên thẩm kế của khu thực nghiệm Đại học Cần Thơ. Kết quả thí nghiệm cho thấy vùi rơm tươi làm gia tăng phát thải khí CH4 và giảm phát thải khí N2O trong khi bón phân rơm ủ với Trichoderma làm giảm phát thải cả khí CH4 và N2O. Trong điều kiện nhà lưới, bón phân rơm ủ với Trichoderma 6 tấn/ha đã làm tăng số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và do đó tăng năng suất lúa (5,76 tấn/ha).

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 1-11
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 102-111
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 12-20
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 129-136
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 24-34
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 61-74
Tải về
Số 41 (2015) Trang: 63-70
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 70-77
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 81-91
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 88-97
Tải về
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 89-94
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 95-105
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 99-108
Tải về


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...