Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 38 (2015) Trang: 95-105
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 31/10/2014

Ngày chấp nhận: 09/06/2015

Title:

Effects of the nitrogen fertilizer rate and time of the initial application by using the leaf color chart for the ratoon sugarcane crop on alluvial soils in Mekong Delta, Vietnam

Từ khóa:

Bảng so màu lá, mía vụ gốc, hấp thu đạm, đất phù sa

Keywords:

Leaf colour chart, ratoon sugarcane, nitrogen uptake, alluvial soils

ABSTRACT

The objective of this study was to determine the proper nitrogen fertilizer rate and time for gaining optimal sugarcane growth, nitrogen uptake and ratoon sugarcane yield on alluvial soils in the Mekong Delta. A 22 factorial experiment in a completely randomized block design including three nitrogen rates (250, 300 and 350 kg N ha-1) and times by using the leaf colour chart was conducted in Cu Lao Dung district (Soc Trang province) and Long My district (Hau Giang province) during the year of 2012. Results showed that application of 350 kg N per hectare by using the leaf color chart at 7, 35, 63, 98 and 145 days after ratooning in Cu Lao Dung and 7, 35, 56, 91 and 145 days after ratooning in Long My was optimal in sugarcane growth, nitrogen uptake and yield. Ratoon sugarcane yield gained 141 tons ha-1 of 350 kg N per hectare application treatment in Cu Lao Dung compared to 131 tons ha-1 in Long My on alluvial soils.

TÓM TẮT

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định lượng đạm phù hợp và thời gian bón đạm hợp lý bằng bảng so màu lá để tối hảo sinh trưởng, hấp thu đạm và năng suất mía vụ gốc. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố trong bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba liều lượng đạm và bốn thời điểm bắt đầu sử dụng bảng so màu lá cho bón phân đạm trên cây mía vụ gốc được thực hiện ở Cù Lao Dung - Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang vào năm 2012. Kết quả thí nghiệm cho thấy bón 350 kg N ha-1 vào các thời điểm bón đạm cho cây mía bằng biện pháp so màu lá hàng tuần được ghi nhận vào 7, 35, 63, 98 và 145 ngày sau khi nảy chồi trên đất phù sa Cù Lao Dung và 7, 35, 56, 91 và 145 ngày sau khi nảy chồi trên đất phù sa Long Mỹ đã cho tối ưu sinh trưởng, hấp thu đạm và năng suất mía vụ gốc. Bón 350 kg N ha-1 đạt năng suất 141 tấn ha-1 trên đất phù sa Cù Lao Dung so với 131 tấn ha-1 trên đất phù sa Long Mỹ.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 1-11
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 102-111
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 12-20
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 129-136
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 24-34
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 46-52
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 61-74
Tải về
Số 41 (2015) Trang: 63-70
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 70-77
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 81-91
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 88-97
Tải về
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 89-94
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 99-108
Tải về


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...