Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 29 (2013) Trang: 70-77
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 24/09/2013

Ngày chấp nhận: 23/12/2013

 

Title:

Effect of NPK applied in combination with sugarcane filter cake on the growth, Brix and yield of sugarcane in Mekong Delta alluvial soils

Từ khóa:

Sinh trưởng mía, năng suất mía, hiệu quả nông học mía đường, đất phù sa

Keywords:

Sugarcane growth, sugarcane filter cake, Brix, agronomic efficiency of sugarcane, alluvial soil

ABSTRACT

The objectives of this study were to determine the effects of NPK fertilizers application and sugarcane filter cake (SFC) on the growth, Brix, yield and agronomic efficiency of sugarcane on alluvial soils. The first field experiment including treatments of NPK, NP, NK and PK in combination with 10 tons per hecta of sugarcane filter cake, and the second field experiment with two treatments of NPK-SFC and NPK-NoFSC were in a randomized complete block design at Long My (Hau Giang) and Cu Lao Dung (Soc Trang) districts, with four replications. Results showed that the nitrogen application increased the stalk height and plant diameter. The agronomic efficiency of NPK was ranked as of N>P>K. In alluvial soils, the agronomic efficiency was recorded as of 227 kg sugarcane/kgN, 186 kg sugarcane/kgP2O5  and 78 kg sugarcane/kg K2O in Soc Trang and 160 kg sugarcane/kgN, 107kg sugarcane/kg P2O5, 48kg sugarcane/kg K2O in Hau Giang. The application of NPK fertilizers and sugarcane filter cake gained 159 - 179 t/ha of sugarcane yields. The sugarcane yield increase of NPK nutrients was recorded in the following order of 48.14 - 68.22, 13.42 - 23.31 and 9.75 - 15.70 tons of cane per ha, respectively. The efficiency of sugarcane filter cake application increased the stalk height and sugarcane yield on alluvial soils at both sites but only increased the plant diameter at Cu Lao Dung and increased Brix at Long My.

TóM TắT

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của bón NPK và bón bã bùn mía (BBM) lên sinh trưởng, độ Brix, năng suất và hiệu quả nông học của cây mía trên đất phù sa. Thí nghiệm 1 gồm các nghiệm thức NPK, NP, NK và PK  kết hợp với 10 tấn/ha bã bùn mía, và thí nghiệm 2 gồm 2 nghiệm thức NPK-BBM và NPK-KBBM được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên trên đất phù sa ở Cù Lao Dung ? Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang. Kết quả thí nghiệm cho thấy bón đạm giúp gia tăng chiều cao cây mía và đường kính thân cây mía. Hiệu quả nông học của N, P, K được ghi nhận là đạm > lân > kali. Trên đất phù sa Sóc Trăng, hiệu quả nông học đạt được là 227 kg mía/kgN; 186 kg mía/kg P2O5 và 78 kg mía/kg K2O. Trong khi hiệu quả nông học trên đất phù sa ở Long Mỹ là 160 kg mía/kgN, 107 kg mía/kg P2O5 và 48 kg mía/kg K2O. Bón NPK có kết hợp bón bã bùn mía đưa đến năng suất mía đạt 159 - 179 tấn/ha, với mức tăng năng suất mía đường của dưỡng chất của N, P và K được ghi nhận theo thứ tự là 48,14-68,22; 13,42-23,31 và 9,75-15,70 tấn mía/ha. Hiệu quả của bón bã bùn mía giúp gia tăng chiều cao cây mía và năng suất mía trên đất phù sa ở hai địa điểm nhưng chỉ tăng đường kính cây ở Cù Lao Dung và tăng độ brix mía đường ở Long Mỹ.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 1-11
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 102-111
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 12-20
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 129-136
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 24-34
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 46-52
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 61-74
Tải về
Số 41 (2015) Trang: 63-70
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 81-91
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 88-97
Tải về
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 89-94
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 95-105
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 99-108
Tải về


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...