Ngày nhận bài:21/10/2019 Ngày nhận bài sửa: 04/02/2020
Ngày duyệt đăng: 23/04/2020
Title:
Chemical use in intensive whiteleg shrimp aquaculture in Tra Vinh province, Vietnam
Từ khóa:
Hóa chất, kháng sinh, Litopenaeus vannamei, tôm thẻ chân trắng, tỉnh Trà Vinh
Keywords:
Antibiotics, chemical, Litopenaeus vannamei, whiteleg shrimp, Tra Vinh province
ABSTRACT
The study was conducted to interview 60 whiteleg shrimp farms in Duyen Hai and Cau Ngang districts, Tra Vinh province. The aims of this study were to investigate the drugs, chemical use and common diseases in cultured whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei). Results showed that white feces syndrome occurred in both of shrimp farming systems (earthen ponds and plastic-lined ponds) with the same ratio of 56.6%. Red body syndrome was recorded at the percentage rate of 40% in earthen ponds and 3.3% in plastic-lined ponds. Acute hepatopancreatic necrosis disease appeared differently in earth pond and plastic-lined ponds with ratios of 26.6% and 36.6%, respectively. The common antibiotics were cotrim (23.3%), amoxcillin (20%) and ciprofloxacin (13.3%). Most of the interviewd shrimp farmers applied probiotics in their shrimp ponds with such common microorganism species as Bacillus subtilis, B. licheniformis and B. megaterium. The obtained results showed the need to provide training to shrimp farmers to guarantee for the safety of aquatic products.
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện thông qua phỏng vấn 60 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ở 2 huyện Duyên Hải và Cầu Ngang của tỉnh Trà Vinh nhằm đánh giá tình hình sử dụng thuốc, hóa chất và các bệnh thường gặp trong nuôi tôm thẻ chân trắng. Kết quả cho thấy bệnh phân trắng xuất hiện trên cả 2 mô hình (ao đất và ao lót bạt) với tỉ lệ 56,6%. Bệnh đỏ thân ghi nhận tỷ lệ 40% trên ao đất và 3,3% trên ao lót bạt. Bệnh gan tụy cấp tính xuất hiện với tỷ lệ lần lượt là 26,6% và 36,6% trên ao đất và ao lót bạt. Các loại kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là cotrim (23,3%), amoxcillin (20%) và ciprofloxacin (13,3%). Hầu hết các hộ nuôi sử dụng chế phẩm vi sinh, các loài vi sinh vật phổ biến sử dụng bao gồm Bacillus subtilis, B. licheniformis, B. megaterium. Kết quả khảo sát cho thấy việc cần thiết tổ chức tập huấn về sử dụng thuốc và hóa chất cho người nuôi tôm, nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm thủy sản.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Thịnh, Masashi Maita và Trần Minh Phú, 2020. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 70-77.
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Thịnh, Masashi Maita và Trần Minh Phú, 2020. Tình hình bệnh và sử dụng thuốc, hóa chất trong mô hình nuôi cá lóc (Channa striata) ở An Giang và Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 179-184.
Nguyễn Quốc Thịnh, Trần Minh Phú, Huỳnh Sô Ni, Sebastien Quennery, Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thanh Phương, Patrick Kestemont, Marie Louise Scippo, 2014. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC HÓA CHẤT TRONG MÔ HÌNH LÚA - CÁ KẾT HỢP, CÁ TRA AO ĐẤT VÀ CÁ ĐIÊU HỒNG TRONG LỒNG BÈ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 278-283
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Thịnh, Trần Minh Phú, Caroline Douny, Nguyễn Thanh Phương, Đỗ Thị Thanh Hương, Patrick Kestemont, Nguyễn Văn Quí, Hồ Thị Bích Tuyền và Marie-Louise Scippo, 2016. Nồng độ quinalphos trong nước, cá chép (Cyprinus carpio) và cá mè vinh (Barbonymus gonionotus) trong mô hình lúa cá kết hợp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 58-65.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên