Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 1 (2019) Trang: 38-47
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 28/05/2018

Ngày nhận bài sửa: 26/07/2018

Ngày duyệt đăng: 28/02/2019

 

Title:

Current status and potential aquaculture of sea urchin in Kien Giang Province, Vietnam

Từ khóa:

Cầu gai sọ Tripneustes gratilla, cầu gai sọ trắng Echinotrix calamaris, cầu gai đen Diadema setosum, hiện trạng khai thác cầu gai, nuôi cầu gai

Keywords:

Baned sea urchin Echinotrix calamaris, black sea urchin Diadema setosum Fisheries status, collected sea urchin Tripneustes gratilla

ABSTRACT

This study was conducted to determine current status of fisheries and potential aquaculture of echinoidea sea urchin in the South west sea, Kien Giang, Viet Nam. Survey data were collected from a questionnaire-based interview of key informants and 34 fishermen interviews and live specimences were collected from the ocean then transferred to the wetlab, College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University for morphology and taxonomy analysis. The results showed that there are 5 main sea urchin species including collected sea urchin (Tripneustes gratilla), banded sea urchin (Echinotrix calamaris), black sea urchin (Diadema setosum), white salmacis urchin (Salmacis sphaeroides) and Salmacis dussumieri). Among those species collected sea urchin, banded sea urchin and black sea urchin are highly commercial value market. Fishery sea urchin has begun in 2014, but total yield was high (about 36,000 ind./day), with an average of 155±188 ind./household/day. Total revenue for each fishing trip is low about 0.12 million VND/household and net profit is highly fluctuated (0.15-6.0 million VND/household/day), and return on equity ratio is 23. Currently, the exploitation of sea urchin in Kien Giang has faced many difficulties in terms of weather, unstable consumption markets and declining resources. However, protential aquaculture of sea urchin is very high due to large area on the water surface (206 km coastline) and high economic value of sea urchin.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng khai thác và tiềm năng nuôi cầu gai (nhum) ở vùng biển Kiên Giang, Việt Nam. Để định danh loài, mẫu cầu gai được thu và vận chuyển sống về Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ để phân tích và phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lí, hộ khai thác cầu gai (34 hộ) ở 2 huyện đảo Phú Quốc và Kiên Hải. Kết quả định danh loài bằng phương pháp hình thái và gen cho thấy có 5 loài: nhum sọ dừa (Tripneustes gratilla), nhum trắng (Echinotrix calamaris), cầu gai đen (Diadema setosum), cầu gai Salmacis sphaeroides và cầu gai Salmacis dussumieri phân bố phổ biến tại vùng biển Kiên Giang, trong đó có 3 loài có giá trị kinh tế là nhum sọ, nhum trắng và cầu gai đen. Kết quả điều tra cho thấy nghề khai thác cầu gai bắt đầu từ 2014, sản lượng khai thác trung bình khoảng 36.000 con/ngày, với số lượng 155±188 con/chuyến/hộ. Mùa vụ khai thác quanh năm. Chi phí đầu tư cho nghề khai thác cầu gai thấp khoảng 0,12 triệu đồng/hộ và lợi nhuận dao động lớn (0,15-6,0 triệu đồng/hộ/ngày), tỷ suất lợi nhuận là 23. Hiện nay, việc khai thác cầu gai ở Kiên Giang gặp nhiều khó khăn về thời tiết, thị trường tiêu thụ không ổn định và nguồn lợi ngày càng suy giảm nên dẫn đến tiềm năng khai thác ngày càng cạn kiệt. Tuy nhiên, tiềm năng nuôi cầu gai là rất lớn do điều kiện về diện tích mặt nước (206 km bờ biển) và giá trị kinh tế của loài rất cao.

Trích dẫn: Hứa Thái Nhân, Đào Minh Hải, Dương Thúy Yên, Võ Nam Sơn, Phạm Minh Đức và Trần Ngọc Hải, 2019. Hiện trạng và tiềm năng phát triển nuôi cầu gai ở vùng biển Kiên Giang, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(1B): 38-47.

Các bài báo khác
Tập 56, Số 1 (2020) Trang: 143-152
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 28-37
Tải về
Tập 55, Số 3 (2019) Trang: 67-78
Tải về
Tập 55, Số 4 (2019) Trang: 81-89
Tải về
Hua Thai Nhan (2019) Trang: 1-19
Tạp chí: Invertebrates - Ecophysiology and Management
78 (2013) Trang: 194-197
Tạp chí: Journal of Communications in agricultural and applied biological sciences
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...