Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 16a (2010) Trang: 51-59
Tải về

abstract

Twenty-two Japanese edamame varieties was characterized by 15 agro-morphology traits, 40 RAPD primers and 26 SSR primers to genetic diversity analysis. Among 35 morphometric descriptors, 22 were polymorphic (62,85%). Phenotypic diversity permitted some broad generalization and indicated the presence of important genes. A higher differentiation level was observed by using RAPD and SSR markers. RAPDs generated 219 amplification products of which 154 were polymorphic (70,32%) while SSRs produced 48 polymorphic bands out of 51 amplification products (94%). The UPGMA cluster analysis using 3 marker systems generated 4 distinct groups based on genetic dissimilarity with genetic distance from 4,47 to 10,50. It is suggested that the level of genetic diversity was sufficient for the efficent breeding program and can be used to establish genetic relationships among them with unknown or unrelated pedigrees.

Keywords: Edamame, genetic diversity, morphology, RAPD, SSR

Title: Genetic diversity based on morphology, RAPD and SSR analysis in Japanese vegetable soybean cultivars

Tóm tắt

Để làm cơ sở cho việc tuyển chọn giống đậu nành rau thích nghi với điều kiện đồng bằng sông Cửu Long, nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của 22 giống đậu nành rau Nhật Bản dựa trên 15 tính trạng hình thái-nông học, 40 primer RAPD và 26 primer SSR đã được thực hiện. Có 62,85% đặc điểm hình thái-nông học được mô tả là đa hình. So với dấu hình thái, dấu RAPD và SSR đã chỉ ra mức độ khác biệt cao hơn và hiệu quả trong phân tích đa dạng di truyền: dấu RAPD với 70,32% đa hình và 94% dấu SSR là đa hình. Phân tích nhóm dựa trên 3 loại marker này đã phân 22 giống nghiên cứu thành 4 nhóm với khoảng cách Euclidean là 4,47-10,05. Mức độ đa dạng di truyền cho thấy sự khác biệt giữa các giống đủ để sử dụng cho việc chọn tạo giống mới. Bốn giống Wase edamame, Fusanari chamame, Chuse edamame và Yuusuzumi có quan hệ xa về mặt di truyền so với các giống khác và đây là nguồn vật liệu lai tạo quan trọng cho tương lai.

Từ khóa: Đậu nành rau, đa dạng di truyền, đặc điểm hình thái, RAPD, SSR

Các bài báo khác
Số 31 (2014) Trang: 21-31
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 44-51
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 6-12
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 86-90
Tải về
1 (2012) Trang: 33
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...