Turmeric (Curcuma sp.) is one of the high value Curcuma which can be used in spice and medicinal purposes. The project was studied on the difference of genetic diversity to serve for genetic conservation and crop improvement based on morphological characteristics and ISSR markers in the population of Curcuma sp at 5 districts of Binh Duong province. For the morphological characteristics, there were from 3-4 alleles determined for one trait. The level of polymorphism of 13 morphological characteristics based on the phylogenic diagram analysis with the similarity coefficient was fairly high, ranging from 0.55-1.00. From the phylogenic analysis, this Curcuma polulation was classified into 4 groups with the similarity coefficient ranging from 0.71-1.00. Analysis of six ISSR markers also showed a relatively high level of polymorphism. 74 out of total 76 bands were polymorphic with a ratio of 97.37%. One primer generated an average of 12.67±2.73 bands, of which 12.33±2.94 were polymorphic. The morphological and ISSR markers analysis showed the high similarity ranging from 0.47-0.99 and able to cluster into 4 groups. The overall results showed that this Curcuma population had the high diversity which could contribute to the value for genetic conservation and utilization of turmeric population in Binh Duong province.
TóM TắT
Nghệ là một trong những cây gia vị và dược liệu có giá trị cao. Nhằm mục đích phát hiện những cấu trúc di truyền khác biệt trong quần thể để phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen và cải thiện giống, nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền dựa trên đặc điểm hình thái và chỉ thị phân tử ISSR đã được thực hiện trong quần thể cây Nghệ thuộc 5 huyện thị ở tỉnh Bình Dương. Mức độ đa hình thông qua phân tích sơ đồ di truyền của 13 đặc điểm hình thái trong quần thể khảo sát tương đối cao với hệ số tương đồng dao động từ 0,55-1. Từ kết quả này có thể phân chia quần thể mẫu Nghệ thành 4 nhóm rõ rệt với hệ số tương đồng di truyền biến thiên trong khoảng từ 0,71-1,00. Phân ti?ch vơ?i 6 chỉ thị phân tử ISSR đa hình cũng cho thấy mức độ đa hình tương đối cao. Trong 76 băng DNA tạo ra có 74 băng đa hình chiếm tỉ lệ 97,37%. Trung bình mô?i đoa?n mô?i khuếch đại được 12,67-2,73 băng và có 12,33-2,94 băng đa hình. Hệ số tương đồng dao động từ 0,46-1,00. Dựa trên mức độ tương đồng di truyền ở 0,62 cũng co? thê? chia quần thể mẫu thành 4 nhóm. Kết quả phân ti?ch kết hợp giữa đặc điểm hình thái và chỉ thị phân tử ISSR mức độ tương đồng cao biến động từ 0,47 đến 0,99 và có thể chia thành 4 nhóm rõ rệt. Kê?t qua? nghiên cư?u na?y cho thấy có sự đa dạng di truyền trong quần thể cây Nghệ ở tỉnh Bình Dương và go?p phâ?n cung câ?p những biến dị di truyền trong tự nhiên có giá trị đê? co? chiê?n lươ?c ba?o tô?n và khai thác nguô?n gen này.
Nguyễn Lộc Hiền, Tadashi Yoshihashi, Trần Thị Bích Phương, Trần Thanh Xuyên, 2010. Sự ĐA DạNG DI TRUYềN CủA CáC GIốNG ĐậU NàNH RAU NHậT BảN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 51-59
Nguyễn Lộc Hiền, Huỳnh Kỳ, Huỳnh Thị Ngọc Ánh, Huỳnh Thanh Tùng, 2014. NHẬN DIỆN SẢN PHẨM CHUYỂN GEN TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI BẰNG KỸ THUẬT PCR. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 6-12
Nguyễn Lộc Hiền, Huỳnh Kỳ, 2015. Nhận diện tính kháng bệnh đốm đen ở cây hoa hồng (Rosa L. Hybrid) bằng chỉ thị phân tử SSR. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 86-90
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên