This research is aimed to assess the effect of salinity stress on bacterial density on simulation system for salt water intrusion. The study consisted of 5 treatments with different salinities at 0, 10, 20, and 30‰, respectively, which were diluted from brine water, and seawater 32‰ (B32‰). Each treatment was triplicated and monitored in 50 days. The outdoor experiment was designed randomly in 500 L composite tanks. The microbial parameters of sediments such as total heterotrophic bacteria, Bacillus spp., Lactobacillus spp., Vibrio spp., Vibrio parahaemolyticus was evaluated every two weeks. The results show that total heterotrophic bacteria redued in high salinity. Total heterotrophic bacterial density was highest at 6.2 Log CFU/g in treatment of 0‰ while the lowest density in seawater treatment (B32‰), approximately 5.7 Log CFU/g. The density of Bacillus spp. reduced under high salinity and reached a peak at a salinity level of 10‰ and 0‰. In addition, the highest density of Lactobacillus spp. was counted in treatment of 10‰ (3.05 Log CFU/g) and significantly difference from other treatments (p<0.05). The Vibrio, and V. parahaemolyticus density considerably fluctuated by the different salinity levels. The results indicate that the density of Vibrio and V. parahaemolyticus in 20‰ and 30‰ treatment was significantly higher than those obtained in the comparison groups (p<0.05).
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của sự thay đổi độ mặn đến mật độ vi khuẩn trong mô hình mô phỏng xâm nhập mặn. Nghiên cứu được tiến hành gồm có 5 nghiệm thức với các độ mặn khác nhau 0, 10, 20, 30‰ được pha từ nước ót và nước biển tự nhiên 32‰ (B32‰). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và được theo dõi trong 50 ngày. Các chỉ tiêu vi khuẩn trong bùn như tổng vi khuẩn dị dưỡng, Bacillus spp., Lactobacillus spp., tổng Vibrio spp., Vibrio parahaemolyticus được đánh giá mỗi 2 tuần ngoại trừ lần thu mẫu đầu tiên. Kết quả cho thấy mật độ vi khuẩn tổng càng giảm khi độ mặn càng cao. Mật độ tổng khuẩn cao nhất ở nghiệm thức 0‰ (6,2 LogCFU/g) và thấp nhất ở nghiệm thức nước biển tự nhiên 32‰ (5,7 LogCFU/g). Mật độ vi khuẩn Bacillus spp. giảm khi độ mặn cao, chúng đạt giá trị cao nhất ở độ mặn 10‰, và 0‰. Bên cạnh đó, mật độ vi khuẩn Lactobacillus spp. cao nhất ở nghiệm thức 10‰ (3,05 LogCFU/g), có sự khác biệt các nghiệm thức (p<0,05). Mật độ vi khuẩn Vibrio spp. và V. parahaemolyticus biến động đáng kể giữa các độ mặn. Kết quả cho thấy mật độ vi khuẩn Vibrio và V. parahaemolyticus ở nghiệm thức độ mặn 20‰ và 30‰ cao hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
Trích dẫn: Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Hùng Hải, Nguyễn Thanh Phương và Vũ Ngọc Út, 2020. Ảnh hưởng của sự gia tăng độ mặn lên mật độ vi khuẩn trong mô hình mô phỏng xâm nhập mặn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5B): 184-192.
Tra từ & tra câu Anh - Việt, Việt - Anh, Anh - Anh
Phạm Thị Tuyết Ngân, Phan Thái Tuyết Anh, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP VI KHUẨN BACILLUS CHỌN LỌC LÊN LUÂN TRÙNG NƯỚC LỢ BRACHIONUS PLICATILIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 111-120
Trích dẫn: Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Ngọc Út và Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2018. Ảnh hưởng bổ sung grobiotic®-a trong thức ăn lên tăng trưởng và sức đề kháng bệnh của cá tra (Pangasianodon hypothalamus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6B): 115-119.
Trích dẫn: Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên, Vũ Ngọc Út và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển của vi khuẩn Vibrio spp. trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(2B): 127-135.
Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Sương Ngọc, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN BACILLUS CHỌN LỌC LÊN LUÂN TRÙNG NƯỚC LỢ BRACHIONUS PLICATILIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 145-153
Trích dẫn: Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Hùng Hải, Huỳnh Trường Giang và Vũ Ngọc Út, 2020. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn chuyển hóa đạm từ bùn đáy ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4B): 154-160.
Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Hữu Hiệp, 2010. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN HỮU ÍCH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 166-176
Trích dẫn: Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Hùng Hải, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên, Nguyễn Thanh Phương và Vũ Ngọc Út, 2020. Biến động mật độ Bacillus, Lactobacillus và Vibrio trong bùn ở tuyến sông Mỹ Thanh, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(1B): 177-186.
Phạm Thị Tuyết Ngân, Trương Quốc Phú, 2010. BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH TẠI SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 179-188
Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Sương Ngọc, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP BACILLUS SP. CHỌN LỌC LÊN TĂNG TRƯỞNG ARTEMIA FRANCISCANA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 184-191
Trích dẫn: Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Hùng Hải, Huỳnh Trường Giang và Vũ Ngọc Út, 2020. Nghiên cứu một số điều kiện nuôi tăng sinh vi khuẩn Streptomyces spp. trong phòng thí nghiệm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6B): 246-253.
Phạm Thị Tuyết Ngân, Trương Quốc Phú, Nguyễn Hữu Hiệp, Vũ Ngọc Út, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN HỮU ÍCH LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) NUÔI TRONG BỂ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 59-68
Trích dẫn: Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên, Nguyễn Thanh Phương và Vũ Ngọc Út, 2020. Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus spp. trên tuyến sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 64-70.
Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Nhân Dũng, Dương Minh Viễn, 2011. KHẢO SÁT MẬT ĐỘ VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA VI KHUẨN NITRATE HÓA TRONG AO NUÔI TÔM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 69-78
Trích dẫn: Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên, Nguyễn Văn Trọng và Vũ Ngọc Út, 2020. Ảnh hưởng của độ mặn lên sự hiện diện của vi khuẩn Vibrio spp. trên tuyến sông Mỹ Thanh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 71-79.
Trích dẫn: Phạm Thị Tuyết Ngân, Hồ Diễm Thơ và Trần Sương Ngọc, 2016. So sánh khả năng cải thiện chất lượng nước và ức chế Vibrio của xạ khuẩn Streptomyces parvulus và vi khuẩn Bacillus subtilis chọn lọc trong hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 87-95.
Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Sương Ngọc, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA BACILLUS LÊN MÔI TRƯỜNG NUÔI VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 99-107
Tạp chí: International fisheries symposium Towards sustainability, advanced technology and community enhancement 5th IFS 2015-The Gurney Hotel, Penang, Malaysia-1-4 december 2015
Tạp chí: International fisheries symposium Towards sustainability, advanced technology and community enhancement 5th IFS 2015-The Gurney Hotel, Penang, Malaysia-1-4 december 2015
Tạp chí: International fisheries symposium Towards sustainability, advanced technology and community enhancement 5th IFS 2015-The Gurney Hotel, Penang, Malaysia-1-4 december 2015
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên