Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 161-167
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 21/10/2019
Ngày nhận bài sửa: 18/11/2019

Ngày duyệt đăng: 23/04/2020

 

Title:

Analysis of channel distribution and value-added of fourfinger threadfin (Eleutheronema etradactytum) by inshore gill nets in Bac Lieu province

Từ khóa:

Cá chét, giá trị gia tăng, kênh phân phối, tỉnh Bạc Liêu

Keywords:

Bac Lieu province, distribution channel, fourfinger threadfin, value-added

ABSTRACT

This study was conducted from January to December 2018 aiming to describe distribution channels and analyze added-value of fourfinger threadfin product caught by inshore gill nets in Bac Lieu province. The study data was collected by random interviewing of 70 fishermen operating inshore gill nets, 5 traders and 15 wholesalers of seafood products. The results show that fourfinger threadfin was distributed mainly by channel 1: Fishermen to Wholesalers to Export, which made up 67.6% of the total yield of fourfinger threadfin. In this channel, total value-added of the whole chain was 205.800 VND/kg, of which fishermen received 90.3% and wholesalers got 9.7% of total value-added. Fishermen created a profit of 173.800 VND/kg (accounted for 93.0% of the total) and profitability ratio was 3.8 times. Wholesalers made a profit of 13,000 VND/kg (made up 7.0% of the total) and profitability ratio was 0.06 times. In order to improve the efficiency of value chain of fourfinger threadfin caught by gill nets in Bac Lieu province, it is feasible to develop linkage across the chain aiming to share profits and risks in production.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2018 nhằm mô tả được kênh phân phối và phân tích giá trị gia tăng của sản phẩm cá chét khai thác lưới rê ven bờ ở tỉnh Bạc Liêu. Số liệu nghiên cứu được thu thập thông qua phỏng vấn ngẫu nhiên 70 tàu khai thác cá chét với lưới rê, năm thương lái và 15 vựa thu mua thủy hải sản. Kết quả cho thấy cá chét được phân phối chủ yếu theo kênh 1: Ngư dân đến Vựa thu mua đến Xuất khẩu, chiếm 67,6% sản lượng cá chét toàn chuỗi. Đối với kênh này tổng GTGT toàn chuỗi là 205,8 ngàn đồng, trong đó ngư dân nhận được 90,3% và vựa thu mua là 9,7% tổng GTGT. Ngư dân mang về lợi nhuận là 173,8 ngàn đồng/kg (chiếm 93,0% tổng lợi nhuận) và tỷ suất sinh lời là 3,8 lần. Vựa thu mua mang về lợi nhuận là 13 ngàn đồng/kg (chiếm 7,0% tổng lợi nhuận) và tỷ suất sinh lời là 0,06 lần. Để nâng cao hiệu quả cho chuỗi giá trị cá chét khai thác lưới rê ở tỉnh Bạc Liêu cần có sự liên kết chuỗi nhằm chia sẻ lợi nhuận và rủi ro trong sản xuất.

Trích dẫn: Đặng Thị Phượng, Huỳnh Văn Hiền, Nguyễn Thanh Long Nguyễn Thanh Toàn và Naoki Tojo, 2020. Phân tích kênh phân phối và giá trị gia tăng của cá chét (Eleutheronema tetradactytum) khai thác bằng lưới rê ven bờ ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 161-167.

Các bài báo khác
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 110-116
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 206-213
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 24-31
Tải về
Trong Lê Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Thị Kim Quyên (2021) Trang: 1-32
Tạp chí: Quản lý chất lượng chuỗi cung ứng tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long
(2015) Trang: 61
Tạp chí: International Sympopsium Aquatic products processing cleaner production chain for heathier food, Can Tho University, 07-09 December 2015
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...