Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 110-116
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 21/10/2019
Ngày nhận bài sửa: 27/11/2019

Ngày duyệt đăng: 23/04/2020

 

Title:

Technical efficiency of white leg shrimp farming systems at household scale in the Mekong Delta

Từ khóa:

Đồng bằng sông Cửu Long, Hiệu quả kỹ thuật, tôm thẻ chân trắng

Keywords:

Technical efficiency, Mekong Delta, White leg shrimp

ABSTRACT

Technical efficiency of the white leg shrimp farming at household scale in the Mekong Delta in this study was analyzed from the Cobb-Douglas stochastic production frontier function. The data was collected from  two hundred and four white leg shrimp farms in Soc Trang và Ben Tre provinces. The results showed that the average technical efficiency level was 69.0%, of which 31.4% of households reached technical efficiency over 80%. The average yield loss due to technical inefficiency was 2.2 tonnes/ha/crop. The main reason was unreasonable usage of input of famers. There were 94.6% of the inefficiencies caused by the inputs that farmers could control such as stocking density, labor days and cost of veterinary. Educational level, production financial capital and production cycle were found to have effects on the technical efficiency.

TÓM TẮT

Phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Đồng bằng sông Cửu Long được ước lượng từ hàm sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas. Nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp thu thập từ 204 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre. Kết quả cho thấy mức hiệu quả kỹ thuật của mô hình trung bình là 69,0% và có khoảng 31,4% số hộ nuôi đạt mức hiệu quả kỹ thuật trên 80%. Năng suất mất đi do kém hiệu quả về kỹ thuật của mô hình bình quân là 2,2 tấn/ha/vụ. Nguyên nhân chính do người nuôi sử dụng các yếu tố đầu vào chưa hợp lý. Có 94,6% mức kém hiệu quả do các yếu tố đầu vào mà nông dân có thể kiểm soát được như mật độ thả giống, ngày công lao động và chi phí thuốc thú y thủy sản. Trình độ học vấn, nguồn vốn sản xuất và mùa vụ nuôi có ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật.

Trích dẫn: Đặng Thị Phượng, Huỳnh Văn Hiền, Nguyễn Thị Kim Quyên, Lê Nguyễn Đoan Khôi và Nobuyuki Yagi, 2020. Hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) qui mô nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 110-116.

Các bài báo khác
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 161-167
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 206-213
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 24-31
Tải về
Trong Lê Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Thị Kim Quyên (2021) Trang: 1-32
Tạp chí: Quản lý chất lượng chuỗi cung ứng tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long
(2015) Trang: 61
Tạp chí: International Sympopsium Aquatic products processing cleaner production chain for heathier food, Can Tho University, 07-09 December 2015
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...