Studying on sour fermentation of dragon stem powder (Hylocerusundatus) by Bacillus spp. in anaerobic conditions was conducted with main ingredients including dragon stem powder combined powder of corn and rice bran flour. Treatments with three ingredients mixed at different ratio, as well as effect of time (1, 3, 5 and 7 days) and ratio of Bacillus spp. suspension solution (0, 3, 6 and 9%) with starter including 107 CFU/mL were conducted for evaluation of a process of fermentation. The monitoring indicators are bacterial density, pH value, volatile fatty acid content, soluble protein and ammonia content. The results showed that three components including the ratio of stem dragon fruit powder: corn flour: rice bran powder was 70%: 15%: 15% were fermented sour by Bacillus spp. suspension solution with starter including 107 CFU/mL in anaerobic conditions at 37°C for 3 days. The results were also illustrated that the product of lactic fermentation included a bacterial density of 9.33log CFU/g, pH 4.7, the lactic acid content reaching 6.46 g/L, 204 mg/mL of soluble protein and 0,483 g/kg of ammonia content.
TÓM TẮT
Nghiên cứu lên men chua bột thân thanh long (Hylocerusundatus) ruột trắng bằng Bacillus spp. trong điều kiện kỵ khí được tiến hành với thành phần nguyên liệu chính là bột thân thanh long kết hợp với bột bắp và bột cám. Các nghiệm thức với thành phần nguyên liệu được phối trộn theo các tỷ lệ khác nhau; cũng như ảnh hưởng của thời gian (1, 3, 5, 7 ngày) và tỷ lệ dung dịch vi khuẩn Bacillus spp. (0, 3, 6 và 9%) với mật số vi khuẩn ban đầu của chế phẩm là 107 CFU/mL được bố trí để đánh giá quá trình lên men chua. Các chỉ tiêu theo dõi là tổng số vi khuẩn, pH, hàm lượng lactic acid, protein hòa tan và hàm lượng amoniac sinh ra. Hỗn hợp nguyên liệu bột thanh long, bột bắp và bột cám phối trộn theo tỷ lệ 70%:15%:15% được bổ sung 6% dung dịch Bacillus spp. để lên men lactic acid trong 3 ngày ở điều kiện kỵ khí và nhiệt độ 37oC đã tao tạo ra sản phẩm lên men chua với các giá trị dinh dưỡng bao gồm 9,33 Log CFU/g vi khuẩn, pH 4,7, 6,46 g/L lactic acid, 204 mg/mL protein hòa tan sinh ra và 0,483 g/kg ammonia sinh ra.
Trích dẫn: Võ Văn Song Toàn, Tào Việt Hà, Nguyễn Thị Bảo Trân, Nguyễn Trương và Nguyễn Huỳnh Khánh Duy, 2020. Sử dụng bột thân thanh long (Hylocerus undatus) để lên men chua bằng vi khuẩn Bacillus spp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4B): 61-70.
Trích dẫn: Võ Văn Song Toàn, Lê Tấn Hòa, Nguyễn Thị Cẩm Giang, Kim Thị Thu Xương, Trương Thị Thanh Tuyền, Lê Ngọc Tuyết, Nguyễn Ngọc Phương Vy, Dương Thị Hương Giang và Trần Nhân Dũng, 2019. Ứng dụng lysozyme để tạo chế phẩm bột oligosaccharide từ vỏ tôm thẻ chân trắng (Litopennaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(1): 111-118.
Võ Văn Song Toàn, Bùi Thị Ngọc Hân, Nguyễn Lê Bảo Trân, Hồ Quảng Đồ, Trần Nhân Dũng, 2014. PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN NẤM MEN ĐỂ LÊN MEN CỒN TỪ BÃ MÍA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 149-157
Trích dẫn: Võ Văn Song Toàn, Nguyễn Việt Hưng, Võ Trung Nghĩa và Trần Nhân Dũng, 2016. Ứng dụng bromelain để sản xuất bột giàu đạm amin từ vỏ đầu tôm (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 7-15.
Trích dẫn: Võ Văn Song Toàn, Đỗ Thị Cẩm Hường, Hồ Quảng Đồ và Trần Nhân Dũng, 2017. Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn dạ cỏ của bò để phân giải bột bã mía trong điều kiện in vitro. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 71-80.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên