Ngày nhận bài: 13/11/2018 Ngày nhận bài sửa: 26/03/2019
Ngày duyệt đăng: 12/04/2019
Title:
Application of lysozyme for producing oligosaccharide powder from whiteleg shrimp shell (Litopenaeus vannamei)
Từ khóa:
Chitin huyền phù, Litopenaeus vannamei, lysozyme, oligosaccharide, thủy phân
Keywords:
Chitin of suspensions, hydrolysis, Litopenaeus vannamei, lysozyme, oligosaccharide
ABSTRACT
The study was conducted to investigate the effects of time, pH, temperature and substrate concentration on biological hydrolyzing chitin by lysozyme extracted from Hisex Brown egg for producing chitin oligosaccharide. The efficiency of hydrolysis in each treatment was evaluated by the generated reducing sugar followed Schales’s method. Lineweaver-Burk and Michaelis-Menten equations were also created to determine Vmax and Km values. The results indicated that the reducing sugar produced during hydrolysis was significantly affected by time, pH, temperature and substrate concentration (p < 0.05). The appropriate conditions for hydrolysis of chitin suspension with lysozyme were determined to be temperature of 65°C, pH of 5.5, time of 12 hours and chitin suspension of 0.1 mg/mL. The values of Vmax and Km during hydrolysis were reported to be 0.225 μM/min and 0.022 mg/mL, respectively. The product from the hydrolysis process of chitin suspension was lyophilized for 48 hours to obtain a powder of soluble oligosaccharide.
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của thời gian, pH, nhiệt độ và nồng độ cơ chất lên quá trình thủy phân chitin bằng lysozyme từ lòng trắng trứng gà Hisex Brown để tạo bột oligosaccharide. Hiệu suất của quá trình thủy phân ở mỗi nghiệm thức được đánh giá bởi hàm lượng đường khử tạo ra theo phương pháp của Schales. Phương trình Lineweaver-Burk và Michaelis-Menten cũng được xây dựng nhằm xác định vận tốc cực đại (Vmax) và hằng số Michelis Menten (Km). Kết quả cho thấy hàm lượng đường khử tạo ra trong quá trình thủy phân bị ảnh hưởng đáng kể bởi thời gian, pH, nhiệt độ và nồng độ cơ chất (p < 0,05). Điều kiện thích hợp để thủy phân chitin huyền phù bằng lysozyme được xác định ở nhiệt độ 65ºC, pH 5,5 trong thời gian 12 giờ với hàm lượng cơ chất chitin huyền phù là 0,1 mg/mL. Giá trị Vmax và Km trong quá trình thủy phân được ghi nhận có giá trị lần lượt là 0,225 µM/phút và 0,022 mg/mL. Sản phẩm của quá trình thủy phân được đông khô trong 48 giờ và thu nhận được bột oligosaccharide hòa tan.
Trích dẫn: Võ Văn Song Toàn, Lê Tấn Hòa, Nguyễn Thị Cẩm Giang, Kim Thị Thu Xương, Trương Thị Thanh Tuyền, Lê Ngọc Tuyết, Nguyễn Ngọc Phương Vy, Dương Thị Hương Giang và Trần Nhân Dũng, 2019. Ứng dụng lysozyme để tạo chế phẩm bột oligosaccharide từ vỏ tôm thẻ chân trắng (Litopennaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(1): 111-118.
Võ Văn Song Toàn, Bùi Thị Ngọc Hân, Nguyễn Lê Bảo Trân, Hồ Quảng Đồ, Trần Nhân Dũng, 2014. PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN NẤM MEN ĐỂ LÊN MEN CỒN TỪ BÃ MÍA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 149-157
Trích dẫn: Võ Văn Song Toàn, Tào Việt Hà, Nguyễn Thị Bảo Trân, Nguyễn Trương và Nguyễn Huỳnh Khánh Duy, 2020. Sử dụng bột thân thanh long (Hylocerus undatus) để lên men chua bằng vi khuẩn Bacillus spp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4B): 61-70.
Trích dẫn: Võ Văn Song Toàn, Nguyễn Việt Hưng, Võ Trung Nghĩa và Trần Nhân Dũng, 2016. Ứng dụng bromelain để sản xuất bột giàu đạm amin từ vỏ đầu tôm (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 7-15.
Trích dẫn: Võ Văn Song Toàn, Đỗ Thị Cẩm Hường, Hồ Quảng Đồ và Trần Nhân Dũng, 2017. Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn dạ cỏ của bò để phân giải bột bã mía trong điều kiện in vitro. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 71-80.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên