Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 149-157

Thông tin chung:

Ngày nhận: 26/9/2014

Ngày chấp nhận: 07/11/2014

Title:

Isolation and selection of yeast for alcoholic fermentation from sugarcane bagasse

Từ khóa:

Bã mía, exoglucanase, lên men cô?n, nấm men H13, phân lâ?p

Keywords:

Alcoholic fermentation, exoglucanase, isolation, sugarcane bagasse, yeast strain H13

ABSTRACT

With the aim of using by-product from sugar industry, the study ?Isolation and selection of yeast for alcoholic fermentation from sugarcane bagasse? was carried out. Eighteen strains of yeast were isolated from different types of yeast starter powders. Ten of them named as H5, H6, H7, H9, H10, H12, H13, H15, H16, H18 were illustrated exoglucanase activity on a solid medium with sugarcane bagasse powder used as a substrate. In a process of alcohol fermentation by Durham bottles, all four strains of yeast (H6, H9, H10, H13) showed a strong capacity of alcoholic fermentation with D-glucose, D-mannose and D-galactose by creating highest CO2 columns in Durham bottles except D-xylose as a substrate for alcohol fermentation. Besides, for the evaluation of combinations, each strain of H6, H9, H10, H13 was tested with a mix of three bacteria strains BM13 (Achromobacter xylosoidans strain BL6), BM21 (Bacillus subtilis strain S2O), and BM49 (Bacillus subtilis strain FS321) in the process of alcoholic fermentation using sugarcane bagasse as a substrate, the results showed that a complex of microorganism including of the yeast strain H13 and three bacteria strains were the most suitable for making bio-alcohol with good parameters including of the highest volume of carbon dioxide (44 mL), ethanol (2.23 g/L) and reducing sugar (0.483 g/L). The most reduced rate of dry matter (DM) was 9.62% and crude fiber (CF) was27.57%.

TóM TắT

Nhằm tận dụng nguồn phụ phẩm bã mía chế biến thành sản phẩm có giá trị, đề tài ?Phân lập và tuyển chọn nấm men để lên men cồn bằng nguồn bã mía? đã được thực hiện. Kết quả đã phân lâ?p va? tách ròng được 18 dòng nấm men từ các viên men rượu khác nhau. Trong tổng số 18 dòng nấm men phân lập được chỉ có 10 dòng (H5, H6, H7, H9, H10, H12, H13, H15, H16, H18) có hoạt tính exoglucanase. Kết quả lên men trong ống Durham cho thấy bốn dòng nấm men H6, H9, H10, H13 đều có khả năng lên men với D-Glucose, D-Mannose và D-Galactose, nhưng không có khả năng lên men với cơ chất D-xylose. Bên cạnh đó, để đánh giá khả năng phối hợp giữa nấm men và vi khuẩn trong quá trình sử dụng cơ chất bã mía để lên men cồn, lần lượt các dòng nấm men H6, H9, H10, H13 được phối hợp với tổ hợp ba dòng vi khuẩn BM13 (Achromobacter xylosoxidans BL6), BM21 (Bacillus subtilis S2O) và BM49 (Bacillus subtilis FS321), kết quả cho thấy tổ hợp cu?a 3 dòng vi khuẩn và dòng H13 lên men cồn tốt nhất từ nguồn cơ chất bã mía với một số thông số về lượng khí CO2 sinh ra la? 44 ml, hàm lượng ethanol 2,23 g/L, đường khử 0,483g/L, va? phần trăm vâ?t châ?t khô (DM) và sơ?i thô (CF) được phân giải lần lượt là 9,62% và 27,57%.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 111-118
Tải về
Tập 56, Số 4 (2020) Trang: 61-70
Tải về
Số 45 (2016) Trang: 7-15
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 71-80
Tải về
1 (2012) Trang: 622
Tạp chí: APE 2012
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...