Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) là cây có nhiều công dụng và là nguồn dược liệu tốt. Mối tương tác giữa hệ vi sinh vật và A. paniculata ở các mức độ khác nhau đã được khảo sát. Ba địa điểm nghiên cứu được chọn để phân tích đất, phân lập vi khuẩn, thu mẫu cây để xác định cấu trúc mô và vị trí cư trú của vi sinh vật. Kết quả cho thấy A. paniculata có khả năng thích nghi với nhiều loại đất. Năm mươi lăm dòng vi khuẩn đã được tìm thấy, trong đó số lượng vi khuẩn phân lập đất vùng rễ là cao nhất 18 dòng. Tại địa điểm đất có hàm lượng chất hữu cơ cao nhất (12,8 %) phân lập được nhiều vi khuẩn nhất (8 dòng) ngược lại tại nơi có hàm lượng chất hữu cơ thấp nhất (1,41 %) số lượng vi sinh vật phân lập được ít nhất (4 dòng). Các bộ phận trong cây đều phân lập được các vi sinh vật với số lượng khác nhau. Các mô với tế bào có vách bằng cellulose, nhiều chất dự trữ đều có vi sinh vật cộng sinh.
Phùng Thị Hằng, Trần Nhân Dũng, Lương Thị Thu Thảo, 2012. KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI ARTOCARPUS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 273-280
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Phan Thành Đạt, Huỳnh Thanh Thiên, Trần Quốc Hão và Ngô Thanh Phú, 2018. Nghiên cứu sự đa dạng và phân bố cây làm thuốc mọc hoang tại Núi Cấm, An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6A): 42-48.
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Cao Văn Vững, Nguyễn Thị Thùy Nhiên, Phan Thành Đạt, Trần Thị Ngọc Linh, Huỳnh Bảo Toàn và Phạm Đông Hải, 2019. Đa dạng thành phần loài cây có độc tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6A): 42-50.
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Nguyễn Thị Thanh Diệu, Phan Thành Đạt, Nguyễn Thị Thùy Nhiên, Phạm Đông Hải và Nguyễn Kim Đua, 2020. Một số đặc điểm hình thái và giải phẫu của các loài thuộc họ củ nâu (Dioscoreaceae) mọc hoang tại Bảy Núi, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(3A): 44-52.
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Nguyễn Thị Thùy Nhiên, Phan Thành Đạt, Đỗ Tấn Khang và Nguyễn Trọng Hồng Phúc, 2020. Đa dạng hình thái và giải phẫu thực vật của hai loài cúc chỉ thiên Elephantopus mollis H.B.K. và Elephantopus scaber L. tại Bảy Núi, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4A): 44-53.
Phùng Thị Hằng, Nguyễn Bảo Toàn, 2011. NHÂN GIỐNG CÂY TRÀM (MELALEUCA CAJUPUTI POWELL) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 89-96
Phùng Thị Hằng, Nguyễn Bảo Toàn, 2011. ĐÁNH GIÁ ĐỘC TỐ NHÔM (AL) LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRÀM (MELALEUCA CAJUPUTI POWELL). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 97-105
Tạp chí: KỶ YẾU HỘI THẢO NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TIỀM NĂNG DƯỢC LIỆU THUỘC HỌ ORCHIDACEAE (HỌ LAN), THEACEAE (HỌ TRÀ) VÀ ZINGIBERACEAE (HỌ GỪNG) Ở VIỆT NAM, NĂM 2023
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên