Ngày nhận bài:21/06/2019 Ngày nhận bài sửa: 21/08/2019
Ngày duyệt đăng: 25/12/2019
Title:
Species composition diversity of poisonous plants in Ninh Kieu District, Can Tho City
Từ khóa:
Cây có độc, đa dạng, nhận biết, Ninh Kiều - Cần Thơ
Keywords:
Can Tho City, diversity, identification, Ninh Kieu District, Poisonous plants
ABSTRACT
The study was conducted with the goal of establishing a database of poisonous plants in Ninh Kieu district, Can Tho city. A field research and survey method were used to follow 9 routes with 6 types of habitats in 10 months. Total 62 species of poisonous plants were found in the study area belonging to 2 divisions, 26 families and 52 genera of which, 31 species were not recorded in the list of “Cây độc ở Việt Nam” (Poisonous plants in Vietnam) by Tran Cong Khanh and Pham Hai (2004). Poisonous plants in the study area have the number of herbaceous species accounting for the highest proportion (43,55%); most of the toxins are in whole plants (accounting for 35,48%); vomiting and diarrhea are the most common symptoms of ingestion (50% and 45,16%, respectively). The main group of toxic substances are alkaloid, glycoside (accounting for 25,81%), fatty oil, triterpene, calcium oxalate (accounting for 11,29%).
TÓM TẮT
Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cây có độc tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ được thực hiện với mục tiêu lập cơ sở dữ liệu đầy đủ về cây có độc tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Bằng phương pháp điều tra thực địa trên bảy tuyến, hai khu đặc biệt với sáu sinh cảnh trong 10 tháng, đề tài đã thu được 62 loài cây có độc thuộc 2 ngành, 26 họ và 52 chi, bổ sung thêm 31 loài cho danh lục cây có độc trong “Cây độc ở Việt Nam”. Cây có độc trong phạm vi nghiên cứu có số loài dạng thân thảo chiếm tỷ lệ nhiều nhất (43,55%); đa số chất độc có ở toàn cây (chiếm 35,48%); nôn mửa, tiêu chảy là những triệu chứng phổ biến nhất khi ăn phải (lần lượt chiếm tỷ lệ 50% và 45,16%). Nhóm chất độc chủ yếu là alkaloid, glycoside (chiếm tỷ lệ 25,81%), dầu béo, triterpene, calcium oxalate (chiếm tỷ lệ 11,29%).
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Cao Văn Vững, Nguyễn Thị Thùy Nhiên, Phan Thành Đạt, Trần Thị Ngọc Linh, Huỳnh Bảo Toàn và Phạm Đông Hải, 2019. Đa dạng thành phần loài cây có độc tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6A): 42-50.
Phùng Thị Hằng, Trần Nhân Dũng, Lương Thị Thu Thảo, 2012. KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI ARTOCARPUS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 273-280
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Phan Thành Đạt, Huỳnh Thanh Thiên, Trần Quốc Hão và Ngô Thanh Phú, 2018. Nghiên cứu sự đa dạng và phân bố cây làm thuốc mọc hoang tại Núi Cấm, An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6A): 42-48.
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Nguyễn Thị Thanh Diệu, Phan Thành Đạt, Nguyễn Thị Thùy Nhiên, Phạm Đông Hải và Nguyễn Kim Đua, 2020. Một số đặc điểm hình thái và giải phẫu của các loài thuộc họ củ nâu (Dioscoreaceae) mọc hoang tại Bảy Núi, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(3A): 44-52.
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Nguyễn Thị Thùy Nhiên, Phan Thành Đạt, Đỗ Tấn Khang và Nguyễn Trọng Hồng Phúc, 2020. Đa dạng hình thái và giải phẫu thực vật của hai loài cúc chỉ thiên Elephantopus mollis H.B.K. và Elephantopus scaber L. tại Bảy Núi, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4A): 44-53.
Phùng Thị Hằng, Nguyễn Bảo Toàn, 2011. NHÂN GIỐNG CÂY TRÀM (MELALEUCA CAJUPUTI POWELL) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 89-96
Phùng Thị Hằng, Nguyễn Bảo Toàn, 2011. ĐÁNH GIÁ ĐỘC TỐ NHÔM (AL) LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRÀM (MELALEUCA CAJUPUTI POWELL). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 97-105
Tạp chí: KỶ YẾU HỘI THẢO NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TIỀM NĂNG DƯỢC LIỆU THUỘC HỌ ORCHIDACEAE (HỌ LAN), THEACEAE (HỌ TRÀ) VÀ ZINGIBERACEAE (HỌ GỪNG) Ở VIỆT NAM, NĂM 2023
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên