It has been an emergency that wild medicinal plants resource has overexploited in An Giang province, and that led to the decrease of the source in recent years. This study sought to examine wild medicial plants diversity and distribution at Cam Mountain, An Giang in order to find an alternative medical plant source and record data for management and bioconservation. The study was conducted from August 2016 to May 2017 using the field survey methods to examine five featured areas with five pathways in Nui Cam. There were 120 species collected which belong to 54 families of Polypodiophyta and Magnoliophyta. Specifically, Magnoliophyta accounted for the highest number of species with 117 species belonged to 51 families, and the rest were found in the first phylum. The surveyed species could be classified into four groups regarding their growth habits in which the highest group was herbaceous plant (44 species), followed by the climbing and shrubs plants with 29 and 26 species, respectively. Woody plant was recorded as the lowest group with 21 species. Medicinal plants in this survey have been recorded as effective treatments for rheumatoid arthritis, body aches, cough, fever, and diarrhea. Roots were used popularly in herbal combinations among 11 plant parts categories. In terms of endangered species, there were six species recorded in Vietnam Red Data Book (2007). The digital mapping was also conducted to site wild medicinal plants in this study area. Most plants were densely located along the trails (74 species) and inside the forest (69 species). The richest density of plant distribution was recorded between 400 m and 500 m mountain height.
TÓM TẮT
Nghiên cứu đa dạng và sự phân bố cây làm thuốc mọc hoang tại núi Cấm – An Giang đã sử dụng phương pháp điều tra thực địa trên tuyến với mục tiêu khảo sát, xác định sự đa dạng và phân bố cây thuốc mọc hoang để tìm kiếm nguồn dược liệu mới và tạo cơ sở dữ liệu cho công tác quản lý, bảo tồn. Kết quả thu được 120 loài, thuộc 107 chi, 54 họ của 2 ngành thực vật là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Ngọc lan (Magnoliophyta) là ngành đa dạng nhất với 117 loài, 104 chi, 51 họ. Hệ thực vật trong phạm vi nghiên cứu có 4 nhóm dạng sống trong đó nhóm cây dạng thân thảo có số loài nhiều nhất với 44 loài và thấp nhất là nhóm cây thân gỗ với 21 loài. Rễ là bộ phận được sử dụng làm thuốc với tỉ lệ cao nhất. Thấp khớp, nhức mỏi, ho, sốt và tiêu chảy là các nhóm bệnh sử dụng cây thuốc ở đây điều trị hiệu quả nhất. Sáu loài thực vật được phát hiện có trong Sách đỏ Việt Nam (Bộ khoa học và công nghệ và Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, 2007) được xếp vào mức độ sẽ nguy cấp (EN). Các cây làm thuốc mọc hoang ở Núi Cấm tập trung ở độ cao 400 – 500 m tại các sinh cảnh rừng rậm, lối mòn có ít người đi lại.
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Phan Thành Đạt, Huỳnh Thanh Thiên, Trần Quốc Hão và Ngô Thanh Phú, 2018. Nghiên cứu sự đa dạng và phân bố cây làm thuốc mọc hoang tại Núi Cấm, An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6A): 42-48.
Phùng Thị Hằng, Trần Nhân Dũng, Lương Thị Thu Thảo, 2012. KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI ARTOCARPUS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 273-280
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Cao Văn Vững, Nguyễn Thị Thùy Nhiên, Phan Thành Đạt, Trần Thị Ngọc Linh, Huỳnh Bảo Toàn và Phạm Đông Hải, 2019. Đa dạng thành phần loài cây có độc tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6A): 42-50.
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Nguyễn Thị Thanh Diệu, Phan Thành Đạt, Nguyễn Thị Thùy Nhiên, Phạm Đông Hải và Nguyễn Kim Đua, 2020. Một số đặc điểm hình thái và giải phẫu của các loài thuộc họ củ nâu (Dioscoreaceae) mọc hoang tại Bảy Núi, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(3A): 44-52.
Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Nguyễn Thị Thùy Nhiên, Phan Thành Đạt, Đỗ Tấn Khang và Nguyễn Trọng Hồng Phúc, 2020. Đa dạng hình thái và giải phẫu thực vật của hai loài cúc chỉ thiên Elephantopus mollis H.B.K. và Elephantopus scaber L. tại Bảy Núi, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4A): 44-53.
Phùng Thị Hằng, Nguyễn Bảo Toàn, 2011. NHÂN GIỐNG CÂY TRÀM (MELALEUCA CAJUPUTI POWELL) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 89-96
Phùng Thị Hằng, Nguyễn Bảo Toàn, 2011. ĐÁNH GIÁ ĐỘC TỐ NHÔM (AL) LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRÀM (MELALEUCA CAJUPUTI POWELL). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 97-105
Tạp chí: KỶ YẾU HỘI THẢO NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TIỀM NĂNG DƯỢC LIỆU THUỘC HỌ ORCHIDACEAE (HỌ LAN), THEACEAE (HỌ TRÀ) VÀ ZINGIBERACEAE (HỌ GỪNG) Ở VIỆT NAM, NĂM 2023
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên