Nghiên cứu này nhằm phân tích tác động của các yếu tố vĩ mô và vi mô đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Bài viết ) có đã sử dụng dữ liệu bảng của 32 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2013. Thông qua cách tiếp cận REM và FEM trong mô hình tĩnh, cùng với các tiếp cận GMM trong mô hình động, nghiên cứu đã cho thấy được các yếu tố vĩ mô như: tăng trưởng kinh tế tác động tích cực làm giảm nợ xấu còn nợ công chính phủ thì tác động tiêu cực làm tăng nợ xấu. Bên cạnh đó, các yếu tố vi mô của các ngân hàng cũng có tác động có ý nghĩa thống kê đến nợ xấu. Nợ xấu kỳ trước, tăng trưởng tín dụng, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả quản lý tác động tích cực làm giảm nợ xấu còn qui mô tín dụng thì tác động tiêu cực làm tăng nợ xấu.
Trích dẫn: Nguyễn Tuấn Kiệt, Trần Thị Thu Thảo và Võ Ngọc Bảo Trân, 2019. Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5C): 117-125.
Trích dẫn: Nguyễn Tuấn Kiệt và Nguyễn Tấn Phát, 2019. Ứng phó của nông dân đối với rủi ro trong sản xuất nông nghiệp tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Kinh tế): 135-147.
Trích dẫn: Nguyễn Tuấn Kiệt, 2017. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất lúa của chương trình cùng nông dân ra đồng với doanh nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50d: 45-51.
Tạp chí: THE 2018 UHD-CTU-UEL INTERNATIONAL ECONOMICS AND BUSINESS CONFERENCE PROCEEDINGS; MAY 31th – JUNE 1st, 2018, UNIVERSITY OF ECONOMICS AND LAW, VIETNAM
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên