Improving the MTL super short duration rice varieties (80-85 day duration)
Từ khóa:
Giống lúa MTL ngắn ngày, điện di SDS-PAGE protein
Keywords:
super rice, SDS-PAGE electrophoresis
ABSTRACT
Applying protein electrophoresis SDS-PAGE is the good way to choose seeds that have good grain quality such as low amylose content, based on the color of waxy bands. This method helps to quickly select the individuals that have desirable traits before breeding, and determine the satisfactory offsprings in order to shorten the breeding selection. Growing and evaluating the purity and yield of selected lines in 2012-2013 on the field to evaluate the agronomic characteristics, yield and quality before releasing for production. From results of breeding and selecting on the field, two very short duration varieties that have plant type suitable for production requirements were selected: MTL815 with 79-83-day growing duration, good rice (chalkiness rate 9 of 4.6%) and low amylose content (23.5%), and MTL816 with 80-85-day growing duration, very good rice (chalkiness rate 9 of 0%), fragrant and low amylose content (19.2%). These rice varieties were also evaluated for resistance to the brown planthopper and blast disease.
TóM TắT
ứng dụng kỹ thuật điện di SDS-PAGE protein để chọn lọc những hạt có hàm lượng amylose thấp, dựa trên mức độ ăn màu của băng waxy. Phương pháp này, giúp chọn lọc nhanh những cá thể có mang tính trạng mong muốn trước khi lai tạo, đồng thời xác định được những con lai đạt yêu cầu, nhằm rút ngắn thời gian chọn lọc giống. Trồng đánh giá độ thuần trên đồng và đánh giá năng suất những dòng được tuyển chọn năm 2012-2013, nhằm đánh giá đặc tính nông học, năng suất và phẩm chất trước khi đưa ra sản xuất. Từ kết quả lai tạo và chọn lọc ngoài đồng, đã tuyển chọn thành công hai giống lúa cực ngắn ngày có dạng hình đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Giống MTL815 có thời gian sinh trưởng 79-83 ngày, gạo trong (bạc bụng cấp 9 là 4,6%), thơm nhẹ, cơm dẻo (amylose 23,5%). Giống MTL816 có thời gian sinh trưởng 80-85 ngày, gạo rất trong (bạc bụng cấp 9 là 0%), thơm, cơm dẻo (amylose 19,2%). Các dòng này cũng được đánh giá khả năng chống chịu rầy nâu, bệnh cháy lá.
Trần Hữu Phúc, Võ Công Thành, Nguyễn Thành Tâm, 2012. THANH LỌC HAI GIỐNG LÚA MÙA CHỦ LỰC MỘT BỤI LÙN (ORYZA SATIVA) VÀ CHÍN TÈO (ORYZA SATIVA) CỦA CÁC TỈNH BẠC LIÊU, KIÊN GIANG VÀ CÀ MAU BẰNG KỸ THUẬT ĐIỆN DI SDS-PAGE PROTEIN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 26-36
Trích dẫn: Trần Hữu Phúc, Vũ Anh Pháp, Nguyễn Lam Minh, Trần Thị Xuân Mai và Phạm Văn Mịch, 2018. Nhận diện và đánh giá tính chống chịu mặn của các giống lúa mùa dựa trên dấu phân tử SSR (Simple Sequence Repeats). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6B): 82-89.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên