This study is aimed at evaluating financial investment effectiveness of dragon fruit orchard planted in Mang Thit district, Vinh Long province through directly interviews with 86 dragon fruit growers by using structured questionnaires. Indicators used to evaluate the investment effectiveness include total net present benefit (NPV), internal rate of return (IRR), benefit cost ratio (BCR) and payback period (PP). The analysis was conducted based on three scenarios: the first is base scenario of actual farmgate price and the other two hypothetical scenarios of decreased farmgate prices by 30% and 50% compared to actual price. The research results showed that dragon fruit cultivation requires large initial investment capital while the profits are also very high, e.g averaged annual net present value ranged from 192 million/ha/year to 1,2 billion/ha/year according to orchard yearold, meanwhile, the orchard owners need 2 years to payback their initial investemnt cost. However, when decreased prices by 30% and 50% compared to base scenario price, the investment effectiveness of the dragon fruit orchards decreases seriously, consequently newly established orchards could not be able to pay back the initial investment cost. In order to minimize risks of decline prices, dragon farmers are advised to pursue value chain linkage as well as apply off-season harvesting techniques for avoiding the surplus of supply over demand within a certain market.
TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả đầu tư vườn thanh long ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, được thực hiện bằng phỏng vấn 86 hộ trồng thanh long bằng phiếu câu hỏi cấu trúc. Các chỉ số đánh giá hiệu quả đầu tư gồm giá trị hiện tại ròng, nội suất sinh lợi, tỉ suất hiệu quả đồng vốn và thời gian hoàn vốn. Phân tích được được thực hiện trên 3 kịch bản:1 kịch bản nền với giá thực tế và 2 kịch bản giả định về giá giảm 30% và 50% so với giá thực tế. Kết quả cho thấy trồng thanh long cần vốn đầu tư lớn nhưng lợi nhuận mang lại cũng rất cao, theo đó giá trị hiện tại ròng trung bình của nhà vườn đạt 192 triệu đồng/ha/năm đến 1,2 tỉ đồng/ha/năm tùy theo tuổi vườn, đồng thời nhà vườn chỉ cần 2 năm để hoàn vốn đầu tư. Tuy nhiên, giá giảm 30% và 50% thì hiệu quả đầu tư của vườn giảm sút nghiệm trọng, theo đó hầu hết các vườn mới thành lập không có khả năng hoàn vốn. Để hạn chế rủi ro do về giá, các nhà vườn cần thực hiện liên kết chuỗi giá trị cũng như áp dụng kỹ thuật ra hoa, rải vụ thu hoạch nhằm tránh tình trạng cung vượt cầu trong không gian thị trường nhất định.
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng và Trần Thị Thân, 2020. Hiệu quả đầu tư vườn thanh long ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6D): 280-288.
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn và Phạm Thị Nguyên, 2016. Tăng lợi nhuận thông qua giảm đầu tư trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43c: 1-9.
Lê Cảnh Dũng, 2014. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TỪ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ KHU VỰC ĐÊ BAO HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 19-25
Lê Cảnh Dũng, Nantana Gajaseni, Christophe Le Page, Chu Thái Hoành, 2010. TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 255-264
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Công Toàn, Nguyễn Văn Nhiều Em, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CẤP NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 277-286
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Võ Văn Tuấn, , 2011. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM Ở VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 28-38
Lê Cảnh Dũng, 2010. TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ THEO QUY MÔ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 293-302
Lê Cảnh Dũng, 2012. TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 69-77
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn Văn Sánh, 2019. Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5D): 73-81.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên