Factors constituted household management capacity and their impacts on resource used efficiency are examined in this case study. In this research, firstly the method of in-depth interview with relevant specialists is explored to find factors constituting household management capacity, it is followed by household interview involving 178 samples randomly scattered in 3 agro-ecological zones with different corresponding farming system practiced to determine their management capacity levels. Results show that there are 8 factors forming household management capacity, in which the factors of household economic management and understanding market information are quite important in entirely household management. Most households surveyed have owned either a medium or upper medium level of management capacity, which implies that rarely number of household has own best management capacity. The management capacity positively effects household agricultural production?s profit.
Keywords: household, management capacity, impact
Title: Effect of management capacity on efficiency of household agricultural production in the Mekong Delta
TóM TắT
Các yếu tố cấu thành năng lực quản lý nông hộ và tác động của nó đến hiệu quả sử dụng nguồn lực đã được làm rõ trong nghiên cứu này. Trước hết nghiên cứu này đã sử dụng các phương pháp phỏng vấn chuyên gia để hình thành khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực quản lý, tiếp theo đó đã phỏng vấn 178 nông hộ trên 3 vùng sinh thái có các hệ thống sản xuất khác nhau để xác định mức độ năng lực quản lý của nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, có 8 yếu tố cấu thành năng lực quản lý nông hộ, trong đó hiện nay yếu tố về quản lý kinh tế hộ và hiểu biết về thị trường là rất quan trọng trong quản lý toàn nông hộ. Phần lớn các nông hộ ở các vùng khảo sát đang ở từ mức trung bình và khá, chưa có nhiều nông hộ có năng lực quản lý giỏi. Năng lực quản lý có ảnh hưởng rất lớn, tương quan thuận đến lợi nhuận của các hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông hộ.
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn và Phạm Thị Nguyên, 2016. Tăng lợi nhuận thông qua giảm đầu tư trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43c: 1-9.
Lê Cảnh Dũng, 2014. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TỪ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ KHU VỰC ĐÊ BAO HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 19-25
Lê Cảnh Dũng, Nantana Gajaseni, Christophe Le Page, Chu Thái Hoành, 2010. TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 255-264
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Võ Văn Tuấn, , 2011. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM Ở VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 28-38
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng và Trần Thị Thân, 2020. Hiệu quả đầu tư vườn thanh long ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6D): 280-288.
Lê Cảnh Dũng, 2010. TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ THEO QUY MÔ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 293-302
Lê Cảnh Dũng, 2012. TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 69-77
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn Văn Sánh, 2019. Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5D): 73-81.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên