Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 5 (2019) Trang: 73-81
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 04/04/2019

Ngày nhận bài sửa: 18/05/2019

Ngày duyệt đăng: 31/10/2019

 

Title:

Economic efficiency of rice production at household level in the Mekong Delta

Từ khóa:

ĐBSCL, hiệu quả kinh tế, lợi nhuận, sản xuất lúa

Keywords:

Economic efficiency, Mekong Delta, profit, rice production

 

ABSTRACT

Economic efficiency of  rice production at household level in the Mekong Delta is estimated through marginal profit function of Cobb-Douglas in association with one-step non-economic efficiency estimation. Primary data of 470 rice households were analysed by software of Frontier 4.1 version. Results shows that economic efficiency reached 77.9% and 82.8% in Summer-Autumn 2017 and Winter-Spring 2017-2018 seasons, respectively. Price of seeds (in Summer-Autumn season), fertilizer price (in Winter-Spring season) and pesticide expense in both seasons have causedprofits reduction. Rice household characteristics influencing profits are age of head, experience, education level of household head, technical training attendance and family labour force. In addition, the buyers who consume rice output as well as rice variety category selected for sowing also affect the economic efficiency. Hence, in order to improve economic efficiency of rice production in the Mekong Delta, appropriated use of inputs corresponding to their prices, selecting good channel for selling rice output as well as improving household characteristics must be taken into account.

TÓM TẮT

Hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đánh giá bằng hàm lợi nhuận biên Cobb-Douglas kết hợp với hàm phi hiệu quả theo phương pháp ước lượng một bước. Dữ liệu từ 470 nông hộ trồng lúa được phân tích bằng phần mềm Frontier 4.1. Kết quả ước lượng chỉ ra rằng, hiệu quả kinh tế ở vụ Hè Thu 2017 và Đông Xuân 2017-2018 đạt ở mức khá lần lượt là 77,9% và 82,8% . Giá lúa giống (vụ Hè Thu), giá phân bón (vụ Đông Xuân) và chi phí thuốc nông dược trong cả hai mùa vụ tác động làm giảm lợi nhuận. Các yếu tố về đặc điểm hộ có ý nghĩa đến lợi nhuận gồm: tuổi, kinh nghiệm, trình độ học vấn của người quản lý hộ, mức độ tham gia tập huấn, số lao động gia đình tham gia sản xuất lúa. Bên cạnh đó, đối tượng thu mua lúa, hình thức thanh toán tiền vật tư nông nghiệp và nhóm giống lúa gieo sạ cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Để gia tăng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở ĐBSCL, việc sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào tương ứng với giá cả thị trường, lựa chọn hợp lý kênh phân phối sản phẩm đầu ra phù hợp và cải thiện đặc điểm kinh tế - xã hội của nông hộ cần được chú trọng.

Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn Văn Sánh, 2019. Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5D): 73-81.

Các bài báo khác
Số 43 (2016) Trang: 1-9
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 19-25
Tác giả: Lê Cảnh Dũng
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 255-264
Tải về
Số 18a (2011) Trang: 277-286
Tải về
Số 20a (2011) Trang: 28-38
Tải về
Tập 56, Số 6 (2020) Trang: 280-288
Tải về
Số 15a (2010) Trang: 293-302
Tác giả: Lê Cảnh Dũng
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 69-77
Tác giả: Lê Cảnh Dũng
Tải về
23 (2023) Trang: 271-282
Tạp chí: Scientific Papers. Series “Management, Economic Engineering in Agriculture and Rural Development
22 (2022) Trang: 197-206
Tạp chí: Scientific Papers Series Management, Economic Engineering in Agriculture and Rural Development
Lê Việt Phú (2019) Trang: 167-188
Tạp chí: Resource Governance, Agriculture and Sustainable Livelihoods in the Lower Mekong Basin
Vol.14 No.1 (2017) Trang: 73-87
Tạp chí: Asian Journal of Agriculture and Development (AJAD)
(2009) Trang:
Tạp chí: Companion Modeling and Multi-Agent Sustems for Intergrated Natural Resource Management in Asia
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...