This research is carried out in 2011 in a framework of collaborative research project among World Bank, Mekong Delta Development Research Institute and Can Tho University of Medicine and Pharmacy. By employing methods of secondary data analysis and interviewing local nutritional experts, the research has achieved a paradox that producing more food is not always good effective for rural development in general and child malnutrition prevention in particular. Many reasons are directly causing high child malnutrition rate in the Mekong Delta; however, generic causes are poverty and underdeveloped rural region. Government as well as local authority should increase financial support for child malnutrition prevention program, in which, in the short term, it should deliver to improve allowance for grass root collaborators and courses of maternal nutrition knowledge.
Keywords: child malnutrition, food, poverty, rural development
Title: Factors affected child malnutrition in agricultural region in the mekong Delta
TóM TắT
Nghiên cứu này được thực hiện trong năm 2011 trong khuôn khổ hợp tác giữa Ngân hàng Thế giới với Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL và Đại học Y Dược Cần Thơ. Bằng phân tích các số liệu thứ cấp và phỏng vấn các chuyên gia chuyên ngành về dinh dưỡng tại địa phương, nghiên cứu này đã cho thấy một nghịch lý là không phải sản xuất nhiều lương thực/thực phẩm mà có tác dụng tốt đến phát triển nông thôn nói chung trong đó có vấn đề dinh dưỡng trẻ em. Nhiều nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao ở ĐBSCL nhưng chung nhất là do yếu tố nghèo và phát triển nông thôn kém. Nhà nước và chính quyền địa phương phải tăng cường hỗ trợ tài chính cho công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tại cộng đồng trong đó, trong ngắn hạn, chú ý hỗ trợ tài chính và nâng cao kiến thức liên quan đến dinh dưỡng cho các bà mẹ.
Từ khóa: suy dinh dưỡng trẻ em, lương thực/thực phẩm, nghèo, phát triển nông thôn
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn và Phạm Thị Nguyên, 2016. Tăng lợi nhuận thông qua giảm đầu tư trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43c: 1-9.
Lê Cảnh Dũng, 2014. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TỪ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ KHU VỰC ĐÊ BAO HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 19-25
Lê Cảnh Dũng, Nantana Gajaseni, Christophe Le Page, Chu Thái Hoành, 2010. TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 255-264
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Công Toàn, Nguyễn Văn Nhiều Em, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CẤP NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 277-286
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng và Trần Thị Thân, 2020. Hiệu quả đầu tư vườn thanh long ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6D): 280-288.
Lê Cảnh Dũng, 2010. TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ THEO QUY MÔ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 293-302
Lê Cảnh Dũng, 2012. TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 69-77
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn Văn Sánh, 2019. Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5D): 73-81.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên