Conflict over water demand, potential extreme poverty coupled with economic differentiation, and potential soil salinization in drought occurrence are three impacts caused by rice-shrimp farming in Bac Lieu coastal province, MekongDelta,Vietnam. This study uses creative approach namely Companion Modelling for quantifying those mentioned impacts. Two successive Role Playing Game sessions and a RiceShrimpMD ABM in Companion Modelling approach were co-constructed between researchers and involved local stakeholders over the period of 2006-2009. Lessons learned from the RPGs and five-year simulation results of the RiceShrimpMD ABM show that conflict over water demand for rice and shrimp crop occurs when both rice and shrimp crops coexist in the same period after September, which is a right time proposed to start rice crops. In downstream locations of the province, more conflicts occurred in the scenario where earlier salinity over 5ppt was provided in December and without any application for serving appropriate environmental conditions on rice crop. Extrem poverty and economic differentiation occurred whenever people had less concern to practice rice in rice-shrimp farming system, especially in the downstream location; rice yield reduced a bit due to the effects of salinization, compared to normal yield in the drought-free year. However, this environmental impact can be avoided as rice crops are annually practiced. Income obtained from rice crop is an essential compensation to reduce household extreme poverty. This study is confident that the companion modeling approach is an appropriate methodology for opening opportunity to all relevant stakeholders to share their knowledge of and a dialogue on water demand, enhancing better understanding of and collaboration on water management issues for sustainable development.
Title: Environmental and Socio-Economic Impacts of Integrated Rice-Shrimp Farming: Companion Modelling Case Study inBacLieuProvince
TóM TắT
Mâu thuẫn về nhu cầu nước, nghèo đói tiềm tàng kết hợp với phân hóa kinh tế, mặn hóa là 3 tác động do canh tác lúa-tôm gây ra tại tỉnh duyên hải Bạc Liêu thuộc đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam. Phương pháp mới tạm dịch là Mô hình đa tác nhân được sử dụng để lượng hóa 3 tác động nói trên. Lần lượt hai kỳ trò chơi phân vai và Mô hình Lúa-Tôm trên cơ sở tác nhân (RiceShrimpMD ABM ? Agent-Based Model) trong phương pháp mô hình đa tác nhân đã được thực hiện giữa nhà nghiên cứu và các nhóm người liên quan trong các năm 2006-2009. Các bài học rút ra từ trò chơi phân vai và 5 năm trong mô phỏng đã cho thấy rằng: mâu thuẫn về nhu cầu nước xảy ra khi cả lúa và tôm đều được canh tác sau tháng 9 vốn là thời điểm thích hợp khuyến cáo cho sản xuất lúa. ở vùng hạ lưu nơi gần nguồn nước mặn, mâu thuẫn tiềm tàng nhiều hơn trong tình huống nước mặn cao hơn 5 phần ngàn được cung cấp vào tháng 12 trong khi người sản xuất không lưu tâm đến điều kiện môi trường. Nghèo đói tiềm tàng và phân hóa kinh tế xảy ra khi lúa ít được quan tâm canh tác trong hệ thống lúa-tôm, đặc biệt ở vùng hạ lưu; tác động mặn hóa kết hợp với hạn hán được đo lường thông qua năng suất lúa và cho thấy rằng năng suất lúa có giảm đi so với điều kiện bình thường. Tuy nhiên, sản lượng lúa giảm sút do mặn và hạn hán có thể được tránh khỏi khi lúa trong hệ thống lúa-tôm được canh tác hàng năm. Lúa trong hệ thống canh tác lúa-tôm là một nguồn thu nhập làm giảm mức độ rủi ro và phân hóa kinh tế tiềm tàng. Nghiên cứu này nhận thấy rằng, phương pháp mô hình đa tác nhân là một kỹ thuật mới thích hợp cho các nhóm người liên quan có cơ hội chia sẻ kiến thức, quan điểm và hợp tác trong quản lý điều hành cung cấp nước cho sản xuất bền vững.
Từ khóa: mâu thuẫn, mô hình đa tác nhân, cực nghèo, phân hóa kinh tế, sản xuất lúa-tôm, mặn hóa
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn và Phạm Thị Nguyên, 2016. Tăng lợi nhuận thông qua giảm đầu tư trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43c: 1-9.
Lê Cảnh Dũng, 2014. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TỪ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ KHU VỰC ĐÊ BAO HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 19-25
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Công Toàn, Nguyễn Văn Nhiều Em, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CẤP NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 277-286
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Võ Văn Tuấn, , 2011. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM Ở VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 28-38
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng và Trần Thị Thân, 2020. Hiệu quả đầu tư vườn thanh long ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6D): 280-288.
Lê Cảnh Dũng, 2010. TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ THEO QUY MÔ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 293-302
Lê Cảnh Dũng, 2012. TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 69-77
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn Văn Sánh, 2019. Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5D): 73-81.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên