Effectiveness of land use is a primary farmer?s concern. Land accumulation in rural can be an alternative resolution to seek a higher competitive capacity of agricultural product in globalized economic context. To understand the land accumulation process in the rural area by economy of scale of land use and landless issue, a case study in An Giang province was carried out in 2008. The research analyzed information/data obtained from a key informant interview with local land managial unit, secondary data, structured questionnaire interview of 118 households in a selected village. Results showed that: land accumulation is a process occurring in rural such that average farmsize of land owner increased over the last five years; In parallel with land accumulation process, landless households have been emerged from those who owned small farmsize associated with less effective land use; 1.5 and 2.0ha are a minimum farm-size respectively for an agricultural or combined agricultural and non-agricultural household started to save money from earning; Ninety three percent of landless households recognized their livelihood were kept unchanged or better after sold land.
Keywords: farmsize, minimum farmsize, land concentration, landless household
Title: Land accumulation and Economics to Scale of Land Use in Rural mekong Delta: Case Study in AnGiangProvince
TóM TắT
Hiệu quả sử dụng đất đai luôn là quan tâm chính của người nông dân. Trong bối cảnh gia nhập kinh tế toàn cầu, quá trình tích tụ đất đai đang diễn ra ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thể là một giải pháp gia tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản. Một nghiên cứu được thực hiện năm 2008 ở tỉnh An Giang nhằm tìm hiểu quá trình tích tụ đất đai gắn liền với hiệu quả sử dụng đất theo quy mô và vấn đề mất đất. Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc người am hiểu ở cơ quan quản lý đất đai tại địa phương, phân tích số liệu thứ cấp và phỏng vấn 118 nông hộ đã được sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: Quá trình tích tụ đất đai trong nông thôn đang diễn ra và làm cho diện tích trung bình trên nông hộ có sở hữu đất đai tăng lên trong thời gian 5 năm vừa qua; Đồng hành với tiến trình tích tụ đất đai là quá trình mất đất đai của một bộ phận người dân sở hữu ít đất và kém hiệu quả; 1.5 và 2.0 ha lần lượt là quy mô đất đai cho 2 loại nông hộ có kết hợp các hoạt động phi nông nghiệp hoặc thuần nông có thể có tiền để dành sau khi trừ đi các chi phí sản xuất và cuộc sống; Có đến 93% số nông hộ không đất nhận thấy rằng cuộc sống của họ tốt hơn hoặc giữ mức không đổi sau khi bán đất.
Từ khóa: quy mô đất đai nông hộ, quy mô đất đai nông hộ tối thiểu, tích tụ đất đai, hộ không đất
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn và Phạm Thị Nguyên, 2016. Tăng lợi nhuận thông qua giảm đầu tư trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43c: 1-9.
Lê Cảnh Dũng, 2014. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TỪ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ KHU VỰC ĐÊ BAO HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 19-25
Lê Cảnh Dũng, Nantana Gajaseni, Christophe Le Page, Chu Thái Hoành, 2010. TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 255-264
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Công Toàn, Nguyễn Văn Nhiều Em, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CẤP NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 277-286
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Võ Văn Tuấn, , 2011. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM Ở VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 28-38
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng và Trần Thị Thân, 2020. Hiệu quả đầu tư vườn thanh long ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6D): 280-288.
Lê Cảnh Dũng, 2012. TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 69-77
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn Văn Sánh, 2019. Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5D): 73-81.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên