Increasing net return through reducing production cost of rice production in the Mekong Delta
Từ khóa:
1 phải 5 giảm, canh tác giảm đầu tư, hiệu quả tài chính, sản xuất lúa, tăng lợi nhuận tài chính
Keywords:
1 must 5 reductions, increasing financial benefit, reduced input farming, rice production financial benefit
ABSTRACT
This paper is aimed to analyze the financial dimension of rice production in term of agro-input reduction in the Mekong Delta as well as generalize major constraints facing rice growers and indicate potential solutions for a better application of “1 must 5 reductions” technical package. The research was conducted in 2013 by interviewing 555 rice growers in 6 intensive rice-producing provinces, including An Giang, Dong Thap, Long An, Kien Giang, Tien Giang, and Soc Trang. Non-parameter T-test was used to compare costs of various agro-input and financial benefits between the traditional production model and the reduced input models. The research results showed that the reduced input models brought higher financial benefits as compared with the traditional one. However, intensive rice production was usually confronted with high risks of pest attacks in the context of climate variability; therefore, a majority of rice growers practices traditional farming. Moreover, a lack of access to new technologies is one of reasons causing low rates of the application of the reduced input techniques. Proper policies and extension measures should be applied to enhance rice growers’ awareness associating with “1 must 5 reductions” application for production cost reduction.
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích tăng lợi nhuận tài chính trong sản xuất lúa nhờ vào giảm dần sử dụng vật tư so với sản xuất theo tập quán của nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời khái quát hóa những hạn chế mà nông dân gặp phải và đề xuất các biện pháp thúc đẩy ứng dụng gói kỹ thuật 1 Phải 5 Giảm (1P5G). Nghiên cứu được thực hiện năm 2013 thông qua phỏng vấn 555 hộ nông dân tại 6 tỉnh thâm canh lúa cao bao gồm: An Giang, Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang, Tiền Giang và Sóc Trăng. Dùng kiểm định t – test phi tham số để so sánh sự khác biệt lượng đầu vào giữa các nhóm nông hộ thực hiện mô hình sản xuất giảm đầu tư và mô hình sản xuất theo tập quán. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình sản xuất giảm đầu tư có hiệu quả kinh tế cao hơn so với nhóm hộ sản xuất theo tập quán. Tuy nhiên, hiện nay việc thâm canh lúa đang đối mặt với tình trạng sâu bệnh ngày càng nhiều trong bối cảnh biến đổi khí hậu; do đó, phần lớn nông dân đang sản xuất theo tập quán, sử dụng nhiều nông dược. Hơn nữa, thiếu tiếp cận kỹ thuật mới là một trong các nguyên nhân cản trở nông dân giảm sử dụng vật tư trong sản xuất lúa. Các chính sách và biện pháp khuyến nông cần được đẩy mạnh, trong đó cần thực hiện mô hình trình diễn kỹ thuật 1P5G nhằm thay đổi nhận thức và thuyết phục nông dân canh tác giảm sử dụng vật tư để giảm chi phí sản xuất.
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn và Phạm Thị Nguyên, 2016. Tăng lợi nhuận thông qua giảm đầu tư trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43c: 1-9.
Lê Cảnh Dũng, 2014. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TỪ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ KHU VỰC ĐÊ BAO HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 19-25
Lê Cảnh Dũng, Nantana Gajaseni, Christophe Le Page, Chu Thái Hoành, 2010. TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 255-264
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Công Toàn, Nguyễn Văn Nhiều Em, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CẤP NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 277-286
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Võ Văn Tuấn, , 2011. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM Ở VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 28-38
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng và Trần Thị Thân, 2020. Hiệu quả đầu tư vườn thanh long ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6D): 280-288.
Lê Cảnh Dũng, 2010. TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ THEO QUY MÔ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 293-302
Lê Cảnh Dũng, 2012. TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 69-77
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn Văn Sánh, 2019. Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5D): 73-81.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên