Agricultural diversification is a potential solution to improve profit as well as reduce environmental impact of monoculture intensive rice practiced in full-protected dike system areas in the upper Mekong Delta provinces. This research is firstly to analyze profit of dominant farming systems of triple rice crop, upland crop and grassing combined with raising cow in Chau Phu district, An Giang province. Secondly, a solver function in MS Excel is explored to find the best combinations of land area and labour to maximize household profit. Results showed that: (i) small households, who have land area of around 0,5 ha and their labour availability ranged from 1 to 3, can maximize their profit by concentrating on upland crop and grass in combining with raising cow; (ii) those who have bigger land area, ranged from 1 to 2 ha, can maximize their profit by practicing upland crop in associating with raising cow up to 4 heads in a certain land while most land should devote to rice production. To ensure the profit maximization could be achieved, public services of extension and marketing system should be improved that could better help farmers sell their diversed farming products.
TóM TắT
Đa dạng hóa cây trồng và vật nuôi ngoài lúa là giải pháp tiềm năng để gia tăng lợi tức và giảm thiểu ảnh hưởng môi trường khi chỉ thâm canh lúa 3 vụ vùng đê bao khép kín ở các tỉnh đầu nguồn đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu này trước hết phân tích lợi nhuận của các mô hình canh tác chủ lực như lúa, hoa màu, trồng cỏ nuôi bò trong khu vực huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Thứ đến, công cụ solver trong MS Excel được sử dụng để tìm ra các tổ hợp phân bố đất đai và lao động gia đình làm tối đa hóa lợi nhuận nông hộ. Kết quả cho thấy rằng: (i) khi diện tích đất đai càng nhỏ, để tối đa hóa lợi nhuận, cần đa dạng hóa sản xuất, đồng thời gia tăng tỉ trọng diện tích phân bố cho hoa màu và trồng cỏ nuôi bò; (ii) khi diện tích đất đai nông hộ lớn hơn, từ 1 ha hay 2 ha, kết hợp gia tăng sử dụng lao động gia đình, nông hộ cần chú trọng sản xuất hoa màu nhiều hơn, trong khi trồng cỏ chỉ phát triển ở mức độ cầm chừng với phạm vi nhất định để có thể phục vụ thức ăn cho từ 1 đến 4 con bò, diện tích còn lại dùng trồng lúa. Cần có chương trình khuyến nông kết hợp với chương trình hỗ trợ xúc tiến thương mại để giúp nông hộ tiêu thụ sản phẩm đa dạng mà họ làm ra.
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn và Phạm Thị Nguyên, 2016. Tăng lợi nhuận thông qua giảm đầu tư trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43c: 1-9.
Lê Cảnh Dũng, Nantana Gajaseni, Christophe Le Page, Chu Thái Hoành, 2010. TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 255-264
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Công Toàn, Nguyễn Văn Nhiều Em, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CẤP NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 277-286
Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Võ Văn Tuấn, , 2011. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM Ở VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 28-38
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng và Trần Thị Thân, 2020. Hiệu quả đầu tư vườn thanh long ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6D): 280-288.
Lê Cảnh Dũng, 2010. TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ THEO QUY MÔ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 293-302
Lê Cảnh Dũng, 2012. TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 69-77
Trích dẫn: Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn Văn Sánh, 2019. Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5D): 73-81.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên