Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 16b (2010) Trang: 80-87
Tác giả: Nguyễn Mỹ Hoa, ,
Tải về

Abstract

Shrim (Penaeus monodon) cultivation in Acid Sulphate Soil area where water input had low salinity may be not suitable for shrim growth. Objective of the study was to studying water quality in two typical shrim ponds at Vinh Vien commune, Long My district, Hau Giang province from March to July, 2006 to evaluate the suitability of shrim cultivation in the area. Results showed that at farmer?s current practice, water in shrimp pond had low pH (pH<7) although lime was applied, low salinilty (<2.5?), low alkalinity (<80 ppm), COD was at high level (10-20 ppm), but BOD was at low level. Concentration of total and available nitrogen and phosphorus was high, H2S concentration may reach high level due to low pH. The biggest problem was low pH, low salinity, low alkalinity which were not easy to be controlled. Therefore, shimp cultivation in the area was risky. Further studies on suitable cultivation systems were needed to immprove income of farmers in the area.

Keywords: shrimp pond, water quality, Acid Sulfate Soils,MekongDelta

Title: Characteristics of soil and water in shrimp-rice and shrimp-upland crops systems in saline-affected Acid Sulphate Soils at Hau Giang province inVietnam. Part I: Characteristics of pond water

Tóm tắt

Việc nuôi tôm sú ở những vùng đất phèn, có độ mặn thấp, không ổn định có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm sú (Penaeus monodon). Mục tiêu của đề tài là khảo sát chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm sú trên vùng đất phèn nhiễm mặn làm cơ sở cho việc đánh giá tính phù hợp của mô hình nuôi tôm sú ở xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Nghiên cứu được thực hiện trên 2 hộ nuôi tôm sú điển hình từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2006. Kết quả nghiên cứu cho thấy với kỹ thuật nuôi tôm của nông dân môi trường nước ao nuôi có pH thấp (pH<7) dù đã được bón vôi cải tạo, độ mặn thấp (<2.5%o), độ kiềm tương đối thấp (<80 ppm), COD ở mức giàu chất hữu cơ (10-20 ppm), nhưng BOD ở mức thấp. Hàm lượng đạm, lân tổng số cao, đạm và lân hòa tan tương đối cao, H2S ở mức có thể gây độc do pH thấp, trong đó yếu tố khó cải tạo là độ mặn thấp, độ kiềm và pH thấp dễ biến động có nhiều nguy cơ không thuận lợi, bấp bênh cho việc nuôi tôm sú. Việc nghiên cứu mô hình canh tác khác phù hợp với điều kiện của vùng là rất cần thiết để tăng thu nhập của người dân trong vùng.

Từ khóa: ao nuôi tôm sú chất lượng nước, đất phèn, đồng bằng sông Cửu Long

Các bài báo khác
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 31-37
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 370-379
Tác giả: Nguyễn Mỹ Hoa
Tải về
Số 42 (2016) Trang: 40-49
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 52-59
Tác giả: Nguyễn Mỹ Hoa
Tải về
Số 11a (2009) Trang:
Tải về
(2015) Trang: 207-220
Tạp chí: Hội thảo quốc gia: Sử dụng hiệu quả phân bón Văn Điển ở Việt Nam . TP HCM này 28/05/2015
1 (2012) Trang: 114
Tác giả: Nguyễn Mỹ Hoa
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 447
Tác giả: Nguyễn Mỹ Hoa
Tạp chí: CAAB 2012
(2008) Trang:
Tạp chí: Oral presentation proceedings of “The fourth International Symposium on Southeast Asian Water Environment” December 6-8, 2006 Bangkok, Thailand
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...