The study were aimed to analyze income from the different cropping systems for selecting suitable systems at low saline area at Ba Tri district - Ben Tre province. The testing cropping systems were water melon-rice-rice, okra-rice-rice and corn-rice-rice compared to triple rice system. Soil and irrigation water samples were taken in these systems to investigating changes in pH and EC from 4/2012- 6/2013. Results showed that saline intrusion has raised pH and EC of irrigation water in the dry season. pH and EC in soil was lower and was not much varied during investigated time. The okra-rice-rice cropping systems gave highest income. The water melon-rice-rice system showed lower income, but was the promised system which can be considered as another choice for farmer. The corn-rice-rice system gave lowest economic income, but it had low cost, therefore had low risk for farmer. The rice-upland crop alternative systems gave higher yield than triple rice cropping systems. Using certified new rice variety, organic fertilizer, and balance NPK fertilizer resulted in the increase of rice yield and farmer?s income, which should be considered.
TóM TắT
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác làm cơ sở cho việc chuyển đổi mô hình canh tác phù hợp ở tiểu vùng có độ mặn thấp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Các mô hình canh tác thử nghiệm là mô hình canh tác dưa hấu-lúa-lúa, đậu bắp-lúa-lúa và bắp-lúa?lúa. Mẫu đất và nước tưới được lấy trên các mô hình này để khảo sát diễn tiến pH, EC theo thời gian từ 4/ 2012 đến 6 / 2013. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự xâm nhập mặn đã làm gia tăng pH và EC nước tưới trong mùa khô, đạt giá trị pH là 7,0-8,87 và EC là 3-6 mS/cm. pH và EC trong đất đạt thấp và rất ít biến động theo thời gian. Mô hình canh tác đậu bắp - lúa- lúa cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Mô hình dưa hấu ? lúa- lúa tuy hiệu quả kinh tế thấp hơn, nhưng đây cũng là mô hình mới và rất triển vọng cần được sự hỗ trợ về kỹ thuật để nông dân có nhiều sự lựa chọn. Mô hình canh tác bắp nếp cho hiệu quả kinh tế thấp nhất so với các mô hình khác nhưng chi phí đầu tư thấp nên ít rủi ro. Các mô hình luân canh lúa ? màu giúp tăng năng suất, tăng lợi nhuận hơn so với canh tác 2 hoặc 3 vụ lúa/năm. Việc sử dụng giống mới, bón phân hữu cơ và công thức phân bón hợp lý đã giúp tăng năng suất và tăng lợi nhuận cho nông dân nên cần được quan tâm.
Nguyễn Mỹ Hoa, Võ Thị Gương, Trần Sơn Tùng, Nguyễn Hồng Giang, 2016. Khảo sát sự mặn hóa trong đất và nước ở các mô hình canh tác cây trồng và thủy sản tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 40-49
Nguyễn Mỹ Hoa, , , 2010. KHảO SáT TíNH CHấT MÔI TRƯờNG ĐấT, NƯớC CủA MÔ HìNH NUÔI TÔM Sú (PENAEUS MONODON) KếT HợP LúA, MàU TRÊN VùNG ĐấT PHèN NHIễM MặN Ở HậU GIANG. PHầN I: TíNH CHấT MÔI TRƯờNG NƯớC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 80-87
Nguyễn Mỹ Hoa, Đặng Duy Minh, 2009. SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG THU HÚT KIM LOẠI CỦA CỎ VETIVER (VETIVERIA ZIZANIOIDES) TRỒNG THỦY CANH TRONG NƯỚC PHÈN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a:
Tạp chí: Oral presentation proceedings of “The fourth International Symposium on Southeast Asian Water Environment” December 6-8, 2006 Bangkok, Thailand
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên