Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 53 (2017) Trang: 13-18
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 04/08/2017
Ngày nhận bài sửa: 08/11/2017

Ngày duyệt đăng: 29/11/2017

 

Title:

Simulation of sensitivity of optical sensor based on prism using copper induced surface plasmon resonance for disease diagnosis

Từ khóa:

Cảm biến quang học, chẩn đoán, độ nhạy, hiệu ứng cộng hưởng bề mặt

Keywords:

Diagnosis, Optical sensor, Surface plasmon resonance, Sensitivity

ABSTRACT

The paper is to present the simulation results of the surface plasmon resonance (SPR) sensor using transfer matrix method for multilayer films. Surface plasmon resonance can be generated by depositing one layer of metal with thickness of less than 100 nm. The metal, which is Cu, is deposited on the bottom of the prism for sensing surface with the optimal thickness of around 50 nm. An optical sensor based on Cu deposited has the detection capability of about 99,5o/RIU, offering high sensitivity and easy fabrication of optical sensors. Moreover, the SPR sensor can be applied to measure biological elements such as fibrinogen protein, tau-protien concentrations in real-time manner for disease diagnosis. The SPR optical sensor has some advantages such as, small, low cost, easy manufacture and relatively high sensitivity.

TÓM TẮT

Bài báo trình bày kết quả mô phỏng cho cảm biến quang học được phủ đồng (Cu) để tạo hiệu ứng cộng hưởng bề mặt sử dụng ma trận truyền tải cho nhiều lớp kim loại. Hiệu ứng cộng hưởng bề mặt được tạo ra bằng cách phủ một lớp kim loại với độ dày thích hợp (d ≤ 100 nm) trên bề mặt một chất có chiết suất lớn như lăng kính. Kết quả mô phỏng cho thấy lớp phủ Cu với độ dày khoảng 50 nm đã cho thấy thành phần sóng từ trường nằm ngang (transverse magnetic field) tạo nên hiệu ứng cộng hưởng bề mặt với độ nhạy khoảng 99,5o/RIU. Kết quả này có thể dùng để tiến hành thực nghiệm chế tạo cảm biến quang học dùng để phát hiện và đo lường nồng độ các protein trong máu như fibrinogen (bệnh tim), tau-protein (bệnh mất trí nhớ) để ứng dụng trong chẩn đoán bệnh, giá thành rẻ hơn và độ nhạy tương đối cao.

Trích dẫn: Nguyễn Tấn Tài, 2017. Mô phỏng độ nhạy của cảm biến quang học sử dụng đồng tạo hiệu ứng cộng hưởng bề mặt trên lăng kính để ứng dụng trong chẩn đoán bệnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53a: 13-18.

Các bài báo khác
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...