Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 07 (2007) Trang: 167-175
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về

ABSTRACT

This paper devotes to find out and measure the household profitability and scale efficiency in the two selected farming patterns in Cho Moi District, AnGiangProvince. Along with this, the author tries to make the conclusions from the findings more valuable by taking the comparisons of the scale efficiency between the two selected patterns. For the cross-sectional data obtained for the 2004/05 agricultural year, the Data Envelopment Analysis (DEA) and Cost-Benefit Analysis(CBA) approach are used to estimate the household scale efficiency and profitability, respectively. The empirical results indicate that farmers with crop rotation pattern are more profitably efficient than farmers with continuous rice pattern. The scale efficiency of the farmers with crop rotation are also higher than that of farmers with continuous rice pattern.

Keywords: profitability, efficiency, scale efficiency, continuous rice pattern, crop rotation pattern, cost-benefit analysis, data envelopment analysis

Title:  Profitability and Scale efficiency analysis of the monoculture with three rice crops and the crop rotation pattern with two rice crops and one cash crop in Cho Moi district, An Giang province in the year 2005

TóM TắT

Nghiên cứu tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả theo quy mô sản xuất đối với hai mô hình canh tác được lựa chọn tại huyện Chợ Mới tỉnh An Giang. Việc phân tích lợi nhuận và hiệu quả theo quy mô được thực hiện bằng cách sử dụng tương ứng phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận (Cost Benefit Analysis - CBA) và phương pháp phân tích màng bao dữ liệu (Data Envelopment Analysis ? DEA) dựa trên dữ liệu được thu thập độc lập từ hai nhóm nông hộ một áp dụng mô hình sản xuất độc canh ba vụ lúa và một áp dụng mô hình luân canh hai vụ lúa một vụ đậu nành. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả kinh tế và hiệu quả theo quy mô của nhóm hộ sản xuất theo mô hình luân canh hai vụ lúa một vụ đậu nành cao hơn nhóm hộ sản xuất theo mô hình độc canh ba vụ lúa.

Từ khóa:  lợi nhuận, hiệu quả, hiệu quả theo quy mô, mô hình độc canh, mô hình luân canh, phân tích chi phí lợi nhuận, phân tích màng bao dữ liệu

Các bài báo khác
Số 38 (2015) Trang: 1-9
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 113-121
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 114-119
Tải về
Số 13 (2010) Trang: 137-143
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Tập 54, Số 1 (2018) Trang: 187-192
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 193-200
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 196-202
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 203-212
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 18a (2011) Trang: 210-219
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 31 (2014) Trang: 24-30
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 26-36
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 261-269
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 270-278
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 273-282
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 33-37
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 54-60
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 54-60
Tải về
Số 31 (2014) Trang: 56-62
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 65-71
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 89-95
Tải về
Số 09 (2008) Trang:
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
1 (2013) Trang: 194
Tạp chí: HN KH SV-HV cao học-nghiên cứu sinh khoa KT-QTKD
1 (2013) Trang: 42
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tạp chí: Giải pháp khai thác tiềm năng Kinh tế-Xã hội các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng liên kết vùng
1 (2012) Trang: 258
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tạp chí: Phát triển KT-XH
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...