Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 11-19
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 05/08/2016

Ngày chấp nhận: 26/10/2016

 

Title:

A survey of genetic diversity of Curcuma species from Southern - Vietnam using RAPD and ISSR markers

Từ khóa:

Giống/loài nghệ, cây nghệ, chỉ thị phân tử RAPD, chỉ thị phân tử ISSR, đa dạng di truyền

Keywords:

Curcuma species, genetic diversity, ISSR markers, RAPD markers, turmeric

 

ABSTRACT

The existence of genetic diversity in turmeric (Curcuma sp.) is documented in other countries but not in Vietnam, where turmeric is an introduced species. This study is aimed to determine the possible existence of genotypic diversity among 20 turmeric accessions in Southern Vietnam using RAPD and ISSR markers. Analysis of ten RAPD markers (OPA02, OPA03, OPA04, OPA10, OPA13, OPB07, OPB10, OPD02, OPD03 and OPD07) showed a relatively high level of polymorphism: 133 out of total 154 bands were polymorphic, or a ratio of 89.7%. RAPD markers analysis showed the Euclidean distances ranging from 0-8.94 (with a mean of 6.87) and able to cluster into 5 groups. Analysis of ten ISSR markers (ISSR1, ISSR2, ISSR5, ISSR6, ISSR7, ISSR10, ISSR12, ISSR14, ISSR17 and ISSR18) also showed a relatively high level of polymorphism: 132 out of total 136 bands were polymorphic, or a ratio of 97.1%. ISSR markers analysis showed the Euclidean distances ranging from 1.73-8.54 (with a mean of 6.75) and able to cluster into 5 groups. A total of 292 bands was produced by the combined RAPD and ISSR markers and 272 bands (93.2%) were polymorphic. Using combined RAPD and ISSR markers showed the Euclidean distances ranging from 2.65-12.2 (with a mean of 9.65) and able to cluster into 4 groups. The overall results showed that these 20 turmeric accessions in Southern Vietnam had high levels of diversity.

TÓM TẮT

Sự đa dạng di truyền trên nghệ đã được nghiên cứu trên nhiều quốc gia, tuy nhiên ở Việt Nam vẫn còn rất ít thông tin. Nghiên cứu này nhằm đánh giá sự đa dạng di truyền của 20 giống nghệ ở miền Nam Việt Nam dựa trên chỉ thị phân tử RAPD và ISSR. Kết quả phân tích trên 10 đoạn mồi RAPD (OPA02, OPA03, OPA04, OPA10, OPA13, OPB07, OPB10, OPD02, OPD03 and OPD07) cho tỉ lệ đa hình cao, trong tổng 156 băng khuếch đại có 140 băng đa hình (chiếm 89,7%). Khoảng cách liên kết từ 0 - 8,94 (trung bình 6,87) và chia 20 giống nghệ khảo sát thành 5 nhóm. Kết quả phân tích trên 10 đoạn mồi ISSR (ISSR1, ISSR2, ISSR5, ISSR6, ISSR7, ISSR10, ISSR12, ISSR14, ISSR17 và ISSR18) cũng cho tỉ lệ đa hình cao trong tổng 136 băng khuếch đại có 132 băng đa hình (chiếm 97,1%). Khoảng cách liên kết từ 1,73 - 8,54 (trung bình 6,75) và chia 20 giống nghệ được chia thành 5 nhóm. Phân tích kết hợp hai chỉ thị phân tử RAPD và ISSR, trong tổng 291 băng khuếch đại có 272 băng đa hình (chiếm 93,2%). Khoảng cách liên kết từ 2,65 - 12,2 (trung bình 9,65) và chia 20 giống nghệ thành 4 nhóm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 20 giống nghệ thu thập tại các tỉnh miền Nam Việt Nam có sự đa dạng di truyền cao.

Trích dẫn: Bùi Thị Cẩm Hường, Lưu Thái Danh, Lê Vĩnh Thúc, Huỳnh Kỳ và Nguyễn Lộc Hiền, 2016. Khảo sát sự đa dạng di truyền của một số giống nghệ ở miền Nam Việt Nam dựa trên chỉ thị phân tử RAPD và ISSR. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 11-19.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 168-173
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...