Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số 5 (2020) Trang: 176-183
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 29/05/2020

Ngày nhận bài sửa: 12/08/2020

Ngày duyệt đăng: 28/10/2020

 

Title:

Effects of different application frequencies of ozone disinfection on quality of incubated eggs of mud crab (Scylla paramamosain)

Từ khóa:

Ozone, trứng cua biển, xử lý bệnh

Keywords:

Incubated eggs, mud crab, ozone disinfection, Scylla paramamosain

ABSTRACT

This study aimed to determine the appropriate application frequency of ozone for disinfection of incubated eggs of mud crab. The experiment was designed with four treatments and triplicated including (i) control (iodine disinfection), (ii) ozone daily disinfection, (iii) ozone disinfection every 2 days, and (iv) ozone disinfection every 3 days disinfection. Ozone was applied to the rearing tanks through a venturi pump for 60 seconds at a concentration of 0.1 ppm. The results showed the hatching rate and number of larvae in the treatment with daily ozone disinfection were 57.4% and 4.52 x 103 ind. which were not significantly lower than those from the control (62.3% and 5.51 x 103 ind., respectively). Fungus and parasite infection ratios were statistically lower in the treatment exposed to daily ozone disinfection. Total bacteria and Vibrio counts on the incubated eggs in treatments with ozone disinfection were significantly lower than those of the control. The results suggested that ozone disinfection could be applied daily in the mud crab hatchery practices. 

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tần suất xử lý ozone thích hợp cho giai đoạn trứng cua biển nhằm nâng cao tỷ lệ nở của trứng và tỷ lệ sống của ấu trùng. Bốn nghiệm thức thí nghiệm với tần suất xử lý ozon khác nhau gồm: (i) đối chứng (xử lý iodine), (ii) xử lý ozone 1 ngày/lần, (iii) xử lý ozone 2 ngày/lần và (iv) xử lý ozone 3 ngày/lần. Ozone được sục vào bể ương thông qua máy venturi với nồng độ ozone 0,1 mg/L trong thời gian 60 giây. Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ nở và tổng số ấu trùng thu được ở nghiệm thức sử dụng ozone tần suất 1 ngày/lần  là 57,4% và 4,25 x 103 ấu trùng/g cua mẹ thấp hơn không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức đối chứng lần lược 62,3% và 5,51 x 103 ấu trùng/g cua mẹ. Nhưng tỷ lệ nhiễm nấm, ký sinh trùng, mật độ vi khuẩn tổng và vi khuẩn vibrio trên trứng cua ở nghiệm thức sử dụng ozone 1 ngày/lần thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xử lý ozon với tần suất 1 ngày/lần giúp kiểm soát tốt bệnh nấm, vi khuẩn và kí sinh mà không ảnh hưởng đến chất lượng trứng và ấu trùng cua biển.

Trích dẫn: Nguyễn Việt Bắc và Vũ Ngọc Út, 2020. Ảnh hưởng của tần suất xử lý ozone lên chất lượng trứng cua biển (Scylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5B): 176-183.

Các bài báo khác
Tập 56, Số 6 (2020) Trang: 237-245
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...