Mô hình tôm lúa trong vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, thời vụ chính trồng lúa bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 12 do lợi dụng mùa mưa, các tháng nắng còn lại nông dân đã tranh thủ lấy nước mặn để nuôi tôm, đầu vụ trồng lúa thường rơi vào hạn bà chằng (tháng 7-8 dl) nước mặn trong kênh rạch, ruộng vẫn còn cao nên vùng này rất cần một số giống lúa chịu mặn và hạn chống chịu được vào giai đọan mạ để đón nước mưa, ngắn ngày (0C trong 5 phút. Kết quả cho thấy xử lý nhiệt độ có tần số đột biến là 1%, chiều dài hạt từ hạt tròn thành hạt dài (6.9-7.1mm), chọn lọc từ thế hệ M1 đến thế hệ M4 trong điều kiện mùa nghịch, thuận xen kẽ. Hai dòng lúa đột biến chống chịu mặn CTUS1 (LSĐB-1-2-2-4) và CTUS2 (LSĐB-1-2-7-5) ngắn ngày < 110 ngày, năng suất cao 5-7 tấn/ha ở điều kiện nước ngọt, chống chịu mặn 12 dSm-1, hơi kháng rầy nâu, mềm cơm đã được chọn.
Quan Thị ái Liên, Võ Công Thành, Nguyễn Thị Ngọc Hân, 2010. LAI TẠO VÀ TUYỂN CHỌN DÒNG NẾP THƠM NGẮN NGÀY, PHẨM CHẤT TỐT TỪ TỔ HỢP LAI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 167-177
Quan Thị ái Liên, Võ Công Thành, Nguyễn Thị Huyền Nhung, 2012. ĐáNH GIá KHả NăNG CHịU MặN Và PHẩM CHấT CủA GIốNG LúA SỏI, MộT BụI HồNG Và NàNG QUớT BIểN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 281-289
Trích dẫn: Quan Thị Ái Liên, Lê Việt Dũng và Võ Công Thành, 2016. Nghiên cứu chọn giống lúa thơm không ảnh hưởng quang kỳ, năng suất cao, phẩm chất tốt. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 79-85.
Quan Thị ái Liên, Võ Công Thành, ?Nguyễn Văn Cường, 2013. ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỦA NĂM GIỐNG/DÒNG LÚA TRỒNG Ở VÙNG ĐẤT NHIỄM MẶN HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 88-96
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên