Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 28 (2013) Trang: 80-85
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 23/05/2013

Ngày chấp nhận: 29/10/2013

 

Title:

Survey on biogas using status and appliances at Tien Giang province

Từ khóa:

ứng dụng biogas, công nghệ biogas, tỉnh Tiền Giang

Keywords:

Biogas appliance, biogas technology, Tien Giang province

Abstract

This study evaluates the biogas appliance and the possibility to enhance the development of the biogas practices in the Mekong Delta. There were 100 households with and without biogas installation at Tien Giang interviewed. Before constructing the digester, there were 54/65 biogas-user households applied pig dung direct to their trees, 7 households discharged direct to the surrounding canal, and the rest of households buried pig dung at their garden or gave to their neighbor. For 35 non-biogas user there were 10 households applied pig dung direct to their trees, 5 households discharged direct to the surrounding canal, 10 households sold pig dung to their neighbor and the rest of households buried at their garden. Among 65 biogas-user households, there was 41 households mentioned on decrease of disease after construct a biogas plant, 22 house-holds connect their toilet to biogas plant, and 26 households mentioned time-saving (i.e. quick cooking with biogas and save  time from wood collection) for husbandry and gardening. About 60% of non-biogas user households had information on biogas technology but they did not construct a biogas plant due to high investment cost. 70% of the non-biogas household would like to install a digester if the investment cost of about 3 million dong while the rest could construct one if they were offered (freely) 50% of investment cost.

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas và khả năng phát triển công nghệ biogas ở ĐBSCL. Đề tài đã tiến hành phỏng vấn 65 hộ có hầm ủ và 35 hộ chưa có hầm ủ ở tỉnh Tiền Giang. Kết quả điều tra cho thấy trước khi xây dựng hầm ủ có 54/65 hộ bón tươi cho cây trồng, 7 hộ thải trực tiếp xuống kênh rạch, các hộ còn lại cho hàng xóm hoặc đào hố chôn lấp sau nhà; đối với 35 hộ chưa xây hầm ủ có khoảng 10 hộ bón tươi cho cây trồng, 10 hộ bán cho hàng xóm, 5 hộ thải trực tiếp xuống kênh rạch, các hộ còn lại đào hố chôn lấp sau nhà. Trong số các hộ có hầm ủ, 41 hộ cho biết bệnh tật giảm đi từ khi có hầm ủ, 22 hộ kết nối nhà vệ sinh với hầm ủ, 26 hộ sử dụng thời gian tiết kiệm nhờ đun nấu bằng biogas hoặc không phải thu gom củi để làm các công việc khác. Đối với 35 hộ chưa có hầm ủ thì có 60% biết về công nghệ biogas nhưng không xây dựng vì vốn đầu tư cao; khoảng 70% hộ dân có nhu cầu xây dựng với điều kiện vốn đầu tư dưới 3.000.000 đồng, 30% còn lại sẽ xây dựng hầm ủ nếu được hỗ trợ 50% vốn xây dựng.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...