The prevalence of ectoparasites in domestic dogs in Can Tho City
Từ khóa:
Ngoại ký sinh trùng, chó nuôi, thành phố Cần Thơ
Keywords:
Ectoparasites, domestic dogs, Can Tho city
ABSTRACT
The study ?The prevalence of ectoparasite infestation in domestic dogs in Can Tho city? was conducted from December 2013 to April 2014. Totally, 208 domestic dogs were examined, and 39.42% of them were infested by ectoparasites. Specifically, domestic dogs in Co Do district had higher infectious rate (55.77%) than domestic dogs in Ninh Kieu district (33.97%). Domestic dogs at all age were infected ectoparasites. Raising methods had an influence to the ectoparasitic infectious rate. The ectoparasitic infection rate of free-ranged-domestic dogs was higher than it does in kept dogs, namely the former occupied 42.26%, and the latter was only 22.95%. There was no statistical deference between the prevalence of the ectoparasite infectious rate with regard to sex. In our research, we identified 5 different species including 2 species of ticks: Rhipicephalus sanguineus and Boophilus microplus; 2 species of fleas namely: Ctenocephalides canis, Ctenocephalides felis felis and 1 species belonged to Demodex canis. Among them, domestic dogs were infected mostly by Rhipicephalus sanguineus (25.00%), following by Boophilus microplus with 18.27%, and Demodex canis (9.62%). In contrast, fleas infected domestic dogs with low percentage. Namely, Ctenocephalides canis and Ctenocephalides felis felis had infectious rate of 3.85%, 1.92%; respectively.
TóM TắT
Đề tài ?Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng trên chó tại thành phố Cần Thơ? được thực hiện từ 12/2013 đến 04/2014. Qua kiểm tra 208 chó để tìm ngoại ký sinh tại thành phố Cần Thơ cho thấy: Chó nhiễm ngoại ký sinh tại thành phố Cần Thơ với tỷ lệ nhiễm khá cao (39,42%) trong đó chó nuôi tại Cờ Đỏ nhiễm cao (55,77%) hơn chó nuôi tại quận Ninh Kiều (33,97%). Về lứa tuổi cho thấy tất cả lứa tuổi đều nhiễm ngoại ký sinh trùng. Về tỷ lệ nhiễm theo phương thức nuôi cho thấy chó nuôi thả rong nhiễm ngoại ký sinh (46,26%) cao hơn chó diện nuôi nhốt (22,95%). Không có sự khác biệt giữa tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng giữa chó đực và chó cái. Có 5 loài ngoại ký sinh được tìm thấy: 2 loài ve là Rhipicephalus sanguineus và Boophilus microplus; 2 loài bọ chét là Ctenocephalides canis, Ctenocephalides felis felis và 1 loài Demodex canis; trong đó loài Rhipicephalus sanguineus nhiễm cao nhất (25,00%), kế đến là loài ve Boophilus microplus (18,27%) và các loài Demodex canis (9,62%); bọ chét (Ctenocephalides canis là 3,85%, Ctenocephalides felis felis là 1,92%) chiếm tỷ lệ thấp nhất.
Nguyễn Hồ Bảo Trân, Trần Ngọc Bích, Nguyễn Phúc Khánh, 2015. Tình hình nhiễm giun sán ký sinh trên đường tiêu hóa và một số chỉ tiêu sinh lý máu trên gà nuôi nhốt tại quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 6-10
Nguyễn Hồ Bảo Trân, Nguyễn Hữu Hưng, Cao Thanh Hoàn, 2014. TìNH HìNH NHIễM Ký SINH TRùNG ĐƯờNG MáU TRÊN VịT THịT Và THử NGHIệM ĐIềU TRị Ở MộT Số CƠ Sở TạI HAI TỉNH CầN THƠ Và ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 63-68
Nguyễn Hồ Bảo Trân, Nguyễn Hữu Hưng, 2014. TìNH HìNH NHIễM GIUN SáN Ở CHUộT ĐồNG (RATTUS ARGENTIVENTER) Và CHUộT CốNG (RATTUS NORVEGICUS) TạI TỉNH ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 74-78
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên