Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 46 (2016) Trang: 54-60
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 29/03/2016

Ngày chấp nhận: 26/10/2016

 

Title:

Bioefficacy of leaf extracts from Lantana camara L. against the diamondback moth Plutella xylostella L.

Từ khóa:

Cây ngũ sắc, gây ngán ăn, hiệu lực tiêu diệt, phòng trừ sinh học, sâu tơ

Keywords:

Lantana camara L., antifeedant, mortality, biocontrol, diamondback moth

ABSTRACT

Biopesticide from leaf extracts known to play an important role in order to reduce the negative effect of chemical pesticides, has been developed recently. Many previous studies indicated the applicability of Lantana camara L. as a biopesticide in controlling insect pests as well as a medical plant due to its biomedical activity. In this study, alkaloid compounds were determined in the leaf extract of Lantana camara L. by using Mayer and Dragendorff methods. The mortality induced by those compounds was recorded on Plutella xylostella second larval instars when using 25% and 30% leaf extract concentrations by spraying method and gave significant difference compared to the control (P=0.0000). Moreover, antifeedant activity of aqueous rude extracts of L. camara was evaluated against diamondback moth using a leaf-disc choice test and no-choice leaf test. Plutella xylostella feedding activity was significantly reduced almost 90% when using 30% leaf extract concentration.

TÓM TẮT

Để hạn chế những tác động tiêu cực mà thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học mang lại thì nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học có nguồn gốc từ thảo mộc đã ra đời. Cây hoa ngũ sắc Lantana camara L. không chỉ được biết đến như một loại dược thảo được sử dụng làm thuốc chữa bệnh, mà hiệu quả phòng trừ côn trùng gây hại trên cây trồng của loài cây này đang được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, kết quả định tính alkaloid cho thấy dịch chiết cao thô lá cây ngũ sắc dương tính với 2 loại thuốc thử Mayer và Dragendorff. Đối với sâu tơ tuổi 2, hiệu lực tiêu diệt sâu tơ ở nồng độ 25% và 30% dịch chiết có sự khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (p = 0,0000), có khả năng ức chế quá trình hóa nhộng và vũ hóa của sâu tơ. Dịch chiết thô lá cây ngũ sắc còn có khả năng gây ngán ăn trên 90% sâu ở nồng độ 30% dịch chiết (có sự chọn lọc và không chọn lọc thức ăn). Vai trò của thuốc phòng trừ sinh học có nguồn gốc từ thực vật được thảo luận trong nghiên cứu này.

Trích dẫn: Nguyễn Ngọc Bảo Châu, Đặng Thanh Nghĩa, Nguyễn Minh Hoàng và Nguyễn Bảo Quốc, 2016. Khảo sát hiệu lực phòng trừ sinh học sâu tơ (Plutella xylostella L.) hại rau ăn lá từ dịch chiết thô lá cây ngũ sắc (Lantana camara L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 54-60.

Các bài báo khác
Số 36 (2015) Trang: 37-42
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...