Việt Nam chúng ta có nét văn hóa đặc trưng của 54 tộc người hòa quyện trong thống nhất là tiền đề thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng. Đồng bằng sông Cửu Long từ lâu được biết đến là vùng đất hiền hòa của những cư dân chất phác và tài nguyên du lịch miệt vườn trù phú. Tuy nhiên, nơi đây còn là “đất lành chim đậu” của bốn dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, Chăm sinh sống hiền hòa. Đặc biệt, nét văn hóa bản địa độc đáo của cộng đồng người Khmer rất có nhiều tiềm năng định hướng mới cho sản phẩm du lịch của địa phương. Do đó, trong bài viết này, chúng tôi xin đề cập đến những cơ hội và thách thức khai thác du lịch cộng đồng người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Tạp chí: Hội thảo quốc tế "Phát triển bền vững nguồn nhân lực và sản phẩm du lịch địa phương trong bối cảnh hội nhập và thúc đẩy khởi nghiệp", Viện Khoa học Giáo dục Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thành phố Đà Lạt, 08/2019
Tạp chí: Hội thảo "Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sông nước Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hội nhập và phát triển", tại Trường Đại học Cần Thơ, ngày 28/11/2017
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên