Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 22a (2012) Trang: 222-232
Tải về

 Abstract

Phosphorus (P) supplying capacity in soils was affected by P adsorption. This study aimed at investigation of P adsorption capacity in 24 soil samples which had high and low soil available P at Thot Not- Can Tho, Cho Moi-An Giang, Binh Tan- Vinh Long and Chau Thanh-Tra Vinh. Phosphorus adsorption was evaluated based on (i) % P adsorption versus P applied, (ii) maximum P adsorption based on Langmuir equation, and (iii) P adsorption capacity based on slope of the tangential line and the adsorption curve between amount of P adsorbed and equilibrium P concentration. Results showed that P adsorption percentage was high (> 95% of the amount of P added) in soils which have low and medium available P and was lower in soils which have high available P (15-95% of the amount of P added). Maximum P adsorption in clay and silty clay soils was 400-714mgP/kg, in clay loam soils was 227-555mgP/kg; in loamy sand soils was 200-357mgP/kg. In soils high in available P, phosphorus adsorption was low, especially in sandy soils; therefore decreasing amount of P fertilizer applied is recommended to increase efficiency of P fertilizer and decrease environmental impact.

Keywords: Phosphorus adsorption, vegetable growing area, available phosphorus, Langmuir equation

Title: Phosphorus adsorption in major vegetable-growing soils in theMekongDelta

Tóm Tắt

Sự hấp phụ lân (P) trong đất có ảnh hưởng đến khả năng cung cấp P dễ tiêu cho cây trồng và khả năng rửa trôi lân ra môi trường. Do đó đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá khả năng hấp phụ P trong đất trên 24 mẫu đất trồng rau màu ở Thốt Nốt-Cần Thơ, Chợ Mới-An Giang, Bình Tân-Vĩnh Long và Châu Thành-Trà Vinh có hàm lượng lân dễ tiêu Bray 1 từ thấp đến cao. Khả năng hấp phụ P trong đất được đánh giá dựa vào các chỉ tiêu: (i) Phần trăm hấp phụ P trong đất, (ii) hàm lượng P hấp phụ lớn nhất qm trong đất xác định theo phương trình Langmuir và (iii) khả năng hấp phụ lân trong đất dựa vào hệ số góc của đường thẳng tiếp tuyến với đường cong biểu diễn mối tương quan giữa lượng hấp phụ lân (Q) và nồng độ lân cân bằng trong dung dịch (C). Kết qua? nghiên cứu cho thấy sự cố định lân đạt rất cao (>95% so với lượng lân bón vào) trên đất có hàm lượng lân dễ tiêu thấp đến trung bình và thấp hơn trên đất có hàm lượng lân cao (15-95% so với lượng lân bón vào) tùy thuộc vào sa cấu đất. Hàm lượng lân cố định tối đa trên đất có sa cấu sét và sét pha thịt là 400-714mgP/kg; trên đất có sa cấu thịt pha sét là 227-555mgP/kg; trên đất cát pha thịt là 200-357mgP/kg. Trên đất có hàm lượng lân dễ tiêu cao, sự hấp phụ lân thấp, nhất là trên đất có sa cấu cát do đó cần chú ý giảm hàm lượng lân sử dụng để tăng hiệu qua? phân lân và giảm tác hại môi trường.

Từ khóa: Hấp phụ lân, đất trồng rau, lân dễ tiêu, phương trình Langmuir

Các bài báo khác
Số 19a (2011) Trang: 135-142
Tải về
Số 10 (2008) Trang: 92-100
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...