Enzyme proteases with high yield and activity could be extracted from the latex of the papaya fruits of 8-10 weeks maturity. Ion-exchange chromatography on gel SP-Streamline in combination with Hydrophobic Interaction Chromatography on gel Phenyl Sapharose could be applied to obtain one of the enzyme components in papaya latex with high purity. The advantages of the procedures were producing a wide range of enzyme without spending many stages of Preliminary precipitation with organic solvents: ammonium sulfat, acetoneand ethanol. As a result, enzyme would be more purified and environmentally friendly. In addition, papain sources was various and gel could be reused. So, the price was lower compared to commercial papain. However, because enzyme concentration was very diluted, it was better to combine ultrafilter to separate salt. Treating enzyme solution with 2-PDS before throughout ion exchange chromatography column could prevent enzyme from autolyzing during the process of purification of enzyme.
TÓM TẮT
Mủ đu đủ được thu hoạch từ trái trong khoảng từ 8-10 tuần tuổi để thu được enzyme protease với hoạt tính và hiệu suất cao. Sắc ký trao đổi ion với giá thể gel SP-Streamline kết hợp với sắc ký tương tác kỵ nước với giá thể gel Phenil-Sepharoz có thể tinh sạch được một trong các thành phần enzyme trong mủ đu đủ. Thuận lợi của quy trình tinh sạch là có thể sản xuất nhiều mà không cần phải qua nhiều công đoạn như tủa bằng ammonium sulfat hay bằng cồn, sản phẩm tinh sạch hơn và không gây ô nhiễm môi trường. Thêm vào đó, do nguồn papain dồi dào, gel dùng để chạy sắc ký có thể tái sử dụng nhiều lần, vì vậy gía thành thấp hơn papain thương mại. Tuy nhiên phương pháp này khó tách rửa enzyme có hàm lượng lớn và phải sử dụng một lượng lớn dung dịch đệm để tách rửa nên nồng độ enzyme thu được sau khi qua cột rất loãng, có thể nên kết hợp sử dụng phương pháp siêu lọc để tách muối đồng thời có hoạt tính enzyme tốt hơn. Xử lý dung dịch enzyme với 2-PDS trước khi cho qua cột sắc ký trao đổi ion có thể bảo vệ enzyme tránh tình trạng tự phân giải trong quá trình tinh sạch.
Nguyễn Thị Hà, 2012. TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY CHỦNG ASPERGILLUS PROTUBERUS SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITINASE ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 26-35
Nguyễn Thị Hà, 2013. TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY CHỦNG PENICILLIUM CITRINUM SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITINASE ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 32-39
Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Văn Tính, 2015. Phân lập nấm Aspergillus fumigatus với khả năng sinh tổng hợp phytase cao. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 42-48
Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Châu Sang, 2014. PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN SẢN XUẤT PROTEASE KIỀM TÍNH NGOẠI BÀO TỪ ĐẤT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 56-64
Nguyễn Thị Hà, 2014. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN TỪ ĐẤT Ở QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 7-11
Nguyễn Thị Hà, 2013. THỰC HIỆN TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH MÔ MÁU CHUỘT ĐỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHUỘM KÉP WRIGHT - GIEMSA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 74-78
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên