Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 22a (2012) Trang: 8-16
Tải về

ABSTRACT

The objective of this study is to quantify the impact of BioGro fertilizer and alternate wetting and drying irrigation method (AWD) on rice yield, methane and nitrous oxide emission in rice crop. Trials were conducted with two consecutive rice crops. In experiment 1, a 2 x 2 factorial experiment with a split-split plot was designed. The main-plot were treated with water management method: (1) ?alternate wetting and drying irrigation? method (2) continuous flooding method (farmer?s practice). The subplot, BioGro application includes 3 levels: (1) without BioGro + a full amount of chemical N application (90 kg N/ha), (2) BioGro and 50% of the normal amount of chemical N application (45 kg N/ha), (3) without BioGro and 50% of the normal amount of chemical N application (45 kg N/ha). The experiment 2 was designed as experiment 1 but  without level (3) without BioGro and 50% of the normal amount of chemical N of experiment 1 to measure methane and nitrous oxide gas.

Results showed that BioGro fertilizer and water-saving method applied to irrigated rice system had a high efficiency. For summer-autumn crop, applying BioGro fertilizer, grain yield was 5tons/ha, it is equivalent to applying 100% N-chemica fertilizer. The AWD method reduced 400m3 (about 22%) of irrigation water inputs and increased grain yield (170kg/ha) compared to continuous flooding method. For autumn-winter crop, both methods of BioGro applying contributed to reduce methane and nitrous oxide emissions than conventional method. Water saving irrigation helped to decrease methane gas but increased nitrous oxide emission

Keywords: BioGro, alternate wetting and drying (AWD), grain yield,  greenhouse gas

Title: The impact of BioGro fertilizer and saving water irrigation method on rice yield, greenhouse gas emission in rice plantation

TóM TắT

Đề tài bao gồm 2 thí nghiệm nhằm đánh giá tác động của phân BioGro và phương pháp tưới ngập - khô xen kẽ đến năng suất lúa và sự phát thải khí nhà kính metan và oxid nitơ.  Thí nghiệm 1 được bố trí 2 nhân tố theo lô phụ. Phương pháp tưới là lô chính bao gồm 2 mức độ: (1) ngập liên tục và (2) ngập - khô  xen kẽ. Liều lượng bón phân là lô phụ, gồm 3 mức độ (1) bón phân hóa học 90 kgN/ha, (2) bón phân BioGro và phân hóa học 45kgN/ha (giảm 50% N), (3) bón phân hóa học 45 kgN/ha. Thí nghiệm 2 thực hiện trong chậu xi măng sau khi loại bỏ nghiệm thức (3) bón phân hóa học 45 kgN/ha ở thí nghiệm 1. Thực hiện thí nghiệm 2 để thu thập và phân tích lượng khí thải metan và oxid nitơ.

Kết quả cho thấy phương pháp bón phân BioGro và tưới tiết kiệm nước đều cho hiệu quả cao hơn phương pháp truyền thống trong vụ Hè Thu. Bón phân BioGro giảm 50%N cho năng suất 5tấn/ha tương đương với bón 100% phân N hóa học. Phương pháp tưới ướt khô xen kẽ giảm được 3 lần bơm tưới, tiết kiệm được 400m3 (khoảng 22%) ở vụ Hè Thu đồng thời làm tăng năng suất 170 kg/ha. ở thí nghiệm 2, phương pháp bón phân BioGro làm giảm lượng phát thải khí metan và oxid nitơ so với kỹ thuật trồng lúa thông thường. Phương pháp tưới tiết kiệm nước làm giảm lượng khí metan sinh ra nhưng lại làm tăng phát thải khí oxid nitơ ở giai đoạn lúa đẻ nhánh.

Từ khóa: phân BioGro, phương pháp tưới ướt khô xen kẽ (AWD), năng suất lúa, khí thải mhà kính

Các bài báo khác
Số 44 (2016) Trang: 128-136
Tải về
tháng 6/2011 (2011) Trang: 95-102
Tạp chí: Kết quả nghiên cứu chuyển giao khoa học của viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...