Basing on analysis of 2,104 individual earthworms in 235 quantitative holes at 34 sampling points, a total of 27 species of earthworms have been found in An Giang, belong to 7 genus of 5 families, genus Pheretima is the most dominant (19 species). Among them, there are 2 new species (Ph. mangophila Nguyen, 2011; Ph. thaii Nguyen, 2011). There are 1 species, Drawida barwelli, was firstly found in Vietnam, and 6 species were firstly found in An Giang (Lampito mauritii, Ph. bahli, Ph. californica, Ph. peguana, Glyphidrilus papillatus, Dichogaster bolaui). There are 11 taxon was not indentified the scientific name(most of them are new species). The averaged density in the fauna earthworms of An Giang is 64 inviduals/m2, and averaged biomass is 36.15 g/m2. Pheretima posthuma is the most dominant species. Characteristics of distribution of earthworms in this area follow the general rule of earthworms distribuiton in Vietnam: that is rich in number of species in mountainous area but lower in plain area which is higher in density and biomass; Number of species, density and biomas in rainy season is higher than in dry season (except plain area); The index of species diversity decreases gradually basing on the impact level of human on that habitat and density and biomass are contrast.
Keywords: Earthworm, An Giang, diversity, distribution, Pheretima
Title: The diversity and distribution of eathworms in An Giang province
TóM TắT
Trên cơ sở phân tích2.104 cá thể giun đất trong 235 hố định lượng ở 34 điểm thu mẫu ở An Giang. Kết quả cho thấy, có 27 loài giun đất, thuộc 7 giống và 5 họ, giống Pheretima chiếm ưu thế (19 loài). Trong các loài trên có 2 loài mới công bố cho khoa học (Ph. mangophila Nguyen, 2011; Ph. thaii Nguyen, 2011), 1 loài mới gặp lần đầu ở Việt Nam (Drawida barwelli), 6 loài mới ghi nhận lần đầu ở An Giang (Lampito mauritii, Ph. bahli, Ph. californica, Ph. peguana, Glyphidrilus papillatus, Dichogaster bolaui), có 11 taxon chưa định được tên khoa học đến loài (hầu hết là loài mới, đang chờ công bố). Khu hệ giun đất ở An Giang có mật độ và sinh khối trung bình là n = 64 con/m2, p = 36,15 g/m2, Ph. posthuma là loài chiếm ưu thế nhất. Đặc điểm phân bố giun đất ở khu vực này tuân theo quy luật phân bố của giun đất ở Việt Nam: vùng núi phong phú về số lượng loài nhưng mật độ và sinh khối thấp hơn đồng bằng; mùa mưa có số lượng loài, mật độ và sinh khối thấp hơn mùa khô (trừ vùng đồng bằng); hệ số đa dạng giảm dần theo mức độ tác động của con người lên các sinh cảnh nhưng, mật độ và sinh khối thì ngược lại.
Từ khóa: Giun đất, An Giang, Đa dạng loài, phân bố, Pheretima
Nguyễn Thanh Tùng, 2014. DANH LỤC VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÍNH CHẤT KHU HỆ GIUN ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 106-119
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Tùng, Lâm Hùng Khánh, Trần Thị Anh Thư và Nguyễn Đức Anh, 2020. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của động vật đất (nhóm Mesofauna) ở Vườn Quốc Gia Tràm Chim - tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4A): 33-43.
Nguyễn Thanh Tùng, Trần Thị Anh Thư, 2008. THàNH PHầN LOàI Và ĐặC ĐIểM PHÂN Bố CủA GIUN ĐấT Ở VàNH ĐAI SÔNG TIềN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 59-66
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Quốc Nam, Trương Thuý Ái và Nguyễn Phúc Hậu, 2017. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố giun đất ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53a: 96-107.
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Tùng và Nguyễn Văn Bé, 2016. Dẫn liệu đầu tiên về ốc cạn ở một số đảo thuộc huyện Kiên Hải - tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45a: 97-109.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên